Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 9 18, 2011

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 24 THÁNG 9

Hình ảnh
Việt Nam * Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được chính thức khởi công xây dựng từ tháng 9-1898 và khánh thành vào tháng 2-1902, thời Pháp thuộc nó có tên là cầu Đume (tên của Toàn quyền Đông Dương lúc đó), nhưng đồng bào ta quen gọi là cầu Sông Cái. Cầu do kỹ xư nổi tiếng Épphen thiết kế, do người Pháp và người Việt cùng thi công - dài 1680 mét, có tới 20 bệ xây, trụ và mố. Xe lửa đi ở giữa, ôtô và xe đi hai bên. Ở đầu thế kỷ XX, cầu Long Biên là một trong những cây cầu lớn của thế giới. Cầu Long Biên giữ vị trí quan trọng nối liền tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng. Trong những năm chiến tranh và trong xây dựng hoà bình cầu Long Biên luôn luôn là tình cảm, là niềm tự hào, là biểu tượng trong lòng mỗi người dân Hà Nội. * Đúng 0 giờ ngày 23-9-1945 thực dân Pháp được sự giúp đỡ của quân Anh - Ấn đã nổ súng đánh chiếm hàng loạt mục tiêu quan trọng trong thành phố Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược lại Đông Dương. Chúng hy vọng nhanh chóng bình định Nam Bộ để làm bàn đạp chiếm

Phú Đắc Cổ Nguyên Thảo Tống Biệt

Hình ảnh
12.01.2010 Phú Đắc Cổ Nguyên Thảo Tống Biệt - Bạch Cư Dị 賦 得 古 原 草 送 別 離 離 原 上 草 一 歲 一 枯 榮 野 火 燒 不 盡 春 風 吹 又 生 遠 芳 侵 古 道 晴 翠 接 荒 城 又 送 王 孫 去 萋 萋 滿 別 情 Ly ly nguyên thượng thảo Nhất tuế nhất khô vinh Dã hoả thiêu bất tận Xuân phong xuy hựu sinh Viễn phương xâm cổ đạo Tình thuý tiếp hoang thành Hựu tống vương tôn khứ Thê thê mãn biệt tình Dịch nghĩa Tiễn khách trên cánh đồng cỏ xưa Cỏ mọc um tùm trên cánh đồng Mỗi năm một lần khô héo rồi xanh tốt Lửa đồng nội đốt không tận Khi có gió xuân thổi thì sinh xôi trở lại Hương cỏ thơm bừng trên đường cũ Màu cỏ xanh biếc tới tường thành hoang Khi đưa tiễn vương tôn hồi phủ Vẻ tươi đẹp thắm đượm lúc chia tay Dịch thơ : Cỏ đồng xanh mát rượi Mỗi năm héo rồi tươi Lửa đồng thiêu chẳng rụi Gió xuân thổi sinh xôi Hương đồng lan ngập lối Xanh ngát tới thành đê Đưa vương tôn về phủ Tình ly biệt lê thê . (Bản dịch của Nguyễn phước Hậu ) http://www.daovien.net/

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 23 THÁNG 9

Hình ảnh
Việt Nam * Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được chính thức khởi công xây dựng từ tháng 9-1898 và khánh thành vào tháng 2-1902, thời Pháp thuộc nó có tên là cầu Đume (tên của Toàn quyền Đông Dương lúc đó), nhưng đồng bào ta quen gọi là cầu Sông Cái. Cầu do kỹ xư nổi tiếng Épphen thiết kế, do người Pháp và người Việt cùng thi công - dài 1680 mét, có tới 20 bệ xây, trụ và mố. Xe lửa đi ở giữa, ôtô và xe đi hai bên. Ở đầu thế kỷ XX, cầu Long Biên là một trong những cây cầu lớn của thế giới. Cầu Long Biên giữ vị trí quan trọng nối liền tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng. Trong những năm chiến tranh và trong xây dựng hoà bình cầu Long Biên luôn luôn là tình cảm, là niềm tự hào, là biểu tượng trong lòng mỗi người dân Hà Nội. * Đúng 0 giờ ngày 23-9-1945 thực dân Pháp được sự giúp đỡ của quân Anh - Ấn đã nổ súng đánh chiếm hàng loạt mục tiêu quan trọng trong thành phố Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược lại Đông Dương. Chúng hy vọng nhanh chóng bình định Nam Bộ để làm bàn đạp chiếm

Vịnh Nga

Hình ảnh
11.01.2010 Vịnh Nga - Lạc Tân Vương Nga nga nga Khúc hạng hướng thiên ca Bạch mao phù lục thủy Hồng chưởng bát thanh ba. Vịnh Ngan Ngan ngan ngan Vươn cổ ngoảnh trời vang Lông trắng nền ao lục Chân hồng đẩy sóng dâng (Shiroi) http://www.daovien.net

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 22 THÁNG 9

Hình ảnh
Việt Nam * Nhà thơ Hàn Mặc Tử còn có tên là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22-9-1912 tại Lệ Mỹ, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Từ năm 1930, 1931 ông làm thơ và bắt đầu có tiếng tăm. Năm 1932 ông vừa làm việc ở sở Đạc điền Quy Nhơn vừa làm thơ đăng ở tuần báo "Phụ nữ Tân Văn". Năm sau, ông xin thôi việc, rồi vào Sài Gòn, giữ trang văn chương ở các báo "Sài Gòn", "Công luận", "Tân Thời". Được một năm, ông trở về Quy Nhơn, rồi mắc bệnh phong, điều trị tại nhà khá lâu không khỏi, ông bị cưỡng bức vào nhà thương Quy Hoà. Các tập thơ xuất sắc của ông là "Gái quê", "Thơ Hàn Mặc Tử". Ông mất ngày 11-11-1940 khi mới 28 tuổi. * Nguyễn Đỗ Cung là hoạ sĩ xuất sắc trong thế hệ hoạ sĩ tạo hình nước ta. Ông là con cụ tú Nguyễn Đỗ Mục, một học giả nổi tiếng vào thời quốc ngữ đang phát triển. Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912. Ông học tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, và sớm có danh trong những năm 1935, 1936. Ông nhiệt thành yêu nước, tham

Trớ trêu - Kì 2: Tai nạn

Hình ảnh
Nhung à, nếu đã là quá khứ thì hãy để nó trôi trong dĩ vãng và đón nhận một tương lai mới, được không?... Nhung nằm phịch xuống giường, mắt nhìn trân trân lên sàn nhà, sáng đi hí hửng bao nhiêu tối về ỉu xìu bấy nhiêu. Thua cú này đau đến xương tuỷ, bao năm xông pha chiến trận chưa bao giờ nó phải cúi đầu, vậy mà bây giờ... Mà kể cũng vui, lâu lâu gặp kình địch còn có dịp để mài giũa tinh thần chiến đấu, chứ cứ để nó mốc meo một góc thì... còn gì là Nhung nữa. Đang mải suy nghĩ thì chợt có chuông điện thoại reo, nó vội lăn qua một bên giường nhấc máy. - Tao biết chuyện rồi Nhung ơi. Đáng đời mày, đúng là vỏ quýt dày có móng tay nhọn, cho chừa cái tật làm càn. Giọng Thư bên kia đầu dây, coi bộ thấy Nhung thế này nó hả dạ lắm, thì ai bảo Nhung lại đi tạo điều kiện thuận lợi cho việc mai mối của nó. - Con ôn, tại mày từ đầu đến cuối cả, không phải vì nể mày tao đi gặp hắn thì làm gì có chuyện thế này. Xong vụ này xem tao xử mày ra sao. - Thôi, giữ mấy lời ấy cho riêng mày

CUỘC HÀNH TRÌNH ĐI TÌM OFFLINE MÙA THU HÀ NỘI 18.09.2011

Hình ảnh
Hai mợ trong ban quản trị đi đặt nơi tổ chức offline Nơi đây tổ chức thì đẹp nhưng có người đặt trước rồi " Đó là hội nghị chơi phong lan Hà Nội lần thứ 3" Chụp lưu niêm trước khi nhất trí offline vào ngày 18.09.2011 Xem biểu tượng Mùa thu Hà Nội Mợ em của tôi ơi Ban qurn trị đã nhất trí trọn nơi này làm offline Chính nới đây là cho việc chụp ảnh lưu niềm của các blogger Mong ngóng trong chờ ai đây? Rồi có một ngày ấm áp hạnh phúc Những em chân dài của anh em chúng tôi hội "Tấm lòng bè bạn" Thảo luận nơi chuẩn bị cho buổi offline vào ngày 18.09.2011 Biểu tượng của Hà Nội ngàn năm văn hiến Đi tim tòi... Khu A2 là nơi tổ chức offline Hợp Sếch và lão quang thầu MÌnh tôi vẫn chỉ mình tôi luôn cô đơn trong cuộc đời và trong giới blog Chính nơi đây có bãi để xe tất tiện cho các blogger có xe oto Blogger legiang và blogger com tịt dán fon ảnh Blogger Hợp Sếch chuẩn bị treo băng zon Chỉ có chiền thắng