Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 1 19, 2020

Vài lời ngày đầu năm

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 26/01/2020 Đỗ Ngà| NGÀY đầu năm người Việt hay gởi sự mong muốn vào lời chúc. Kết quả có được của một con người là sự hòa nguyện của thời thế và nỗ lực cá nhân. Thật sự mà nói, ở tầm quốc gia cũng vậy, số phận đất nước là kết quả của thời thế và nỗ lực của dân tộc ấy. Một đất nước mà tầng lớp thấp cũng có được đời sống ấm no thì điều đó cũng nói lên rằng, đất nước đó đang thái bình thịnh vượng. Như nhạc sỹ Phạm Đình Chương đã viết: “Ngày xuân nâng chén ta chúc nơi nơi Mừng anh nông phu vui lúa thơm hơi Người thương gia lợi tức Người công nhân ấm no Thoát ly đời gian lao nghèo khó” Đấy là đoạn đầu trong bài hát Ly Rượu Mừng của nhạc sỹ ấy, một sáng tác năm vào năm 1952, khi mà xã hội chưa định hình được cái xấu của CS và cái ưu việt của dân chủ. Hiện nay hầu hết những nước dân chủ, với an sinh xã hội tốt người ta đã hiện thực hóa ước mơ “người công nhân ấm no, thoát ly đời gian lao nhèo khó”. Nhưng thật đáng buồn, ước mơ nhỏ n

Mùa xuân kể chuyện xưa: Ra Lý Sơn vọng Hoàng Sa

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 26/01/2020 Share on print Ông Nguyễn Ngọc Đức trong chuyến viếng thăm đảo Lý Sơn năm 2010. Ảnh do tác giả Nguyễn Ngọc Đức cung cấp. Nguyễn Ngọc Đức –  Web Việt Tân T ết đến, tôi lại nhớ Tết 10 năm trước, đã làm một chuyến đi đảo Lý Sơn, nơi gần Hoàng Sa nhất của nước ta. Một chuyến đi có nhiều kỷ niệm khó quên. Cùng một người bạn rành Lý Sơn, chúng tôi đến cảng Sa Kỳ của Quảng Ngãi. Hôm đó là mùng 3 Tết. Thật ngỡ ngàng khi bến cảng người đông như kiến. Hỏi thăm mới biết vì ngày Tết, nhiều công ty, đơn vị tổ chức đi tham quan Lý Sơn. Quầy vé đông nghịt người, mạnh ai nấy lấn để giành mua vé. Bạn tôi vào trong một lúc lâu, quay ra mồ hôi như tắm, lắc đầu “hết vé rồi, chắc mình phải ở lại Sa Kỳ 1 đêm, mai mới hy vọng có vé”. Tôi hỏi “Không có cách nào sao?” Bạn tôi lau mồ hôi, lắc đầu “vô phương, chịu thua thôi!” Máu xã hội chủ nghĩa trong tôi bỗng nổi lên, mặc dù sống ở nước ngoài đã khá lâu. Tôi đi ngược vào phòng vé để tìm mố

EVFTA và nội lực nhân quyền

Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 25/01/2020 Hữu Sự (VNTB)| CHO đến nay, ‘nhân quyền Việt Nam vẫn là dấu chấm nhỏ’, và sự hiện diện bên cạnh khối lợi ích kinh tế, địa chính trị là cực kỳ to lớn. Ủy ban Thương mại Quốc tế thuộc Nghị viện châu Âu (INTA) ‘bật đèn xanh’ hai hiệp định thương mại tự do và bảo hộ đầu tư giữa Liên hiệp châu Âu và Việt Nam cũng vì thế trở thành chuyện thường tình. Lợi ích thương mại EVFTA không chỉ dừng ở giá trị hàng tỷ đô-la thương mại hai chiều, mà về mặt kinh tế, giúp đảm bảo con số tăng trưởng 7% (hoặc cao hơn) để đáp ứng chỉ tiêu mà Quốc Hội và đảng cộng sản đề ra. Sâu xa hơn, EVFTA cũng giúp Việt Nam bớt lệ thuộc hơn vào dòng chảy thương mại hai chiều Việt – Trung, cũng như thu hút được các mặt hàng, đầu tư mang tính chất công nghệ của EU. Đối với EU, EVFTA không dừng ở thương mại, đó là câu chuyện địa chính trị Việt Nam. Một số quốc gia EU như Pháp đang muốn hiện diện tại vùng Biển Đông trong bối cảnh trỗi dậy không hoà bình

Bệnh dịch và trách nhiệm của nhà nước

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 25/01/2020 Đỗ Ngà| Ở nước CS nào cũng vậy, việc kiểm soát thông tin là một phần để bảo vệ chế độ. Với hệ thống báo chí độc quyền trong tay, chắc chắn ĐCS sẽ chỉ đạo báo chí đăng những tin tức nào có lợi cho Chính quyền mà thôi. Những sự thật nói lên sự yếu kém của ĐCS thường sẽ bị ém hoặc chế lại số liệu để làm giảm mức độ nghiêm trọng. Vì cai trị bằng dối trá nên ĐCS xem vấn đề này vô cùng quan trọng, nó mang tính sống còn với đế độ. Điều này dẫn đến nhiều tai hại mà người dân phải gánh lấy. Còn nhớ, bệnh SARS xuất hiện tại tỉnh Quảng Đông vào tháng 11 năm 2002 và sau đó bùng phát rất nhanh. Thế nhưng ĐCS Trung Quốc đã cho báo chí thông báo số ca nhiễm SARS thấp hơn thực tế rất nhiều để che mắt thế giới, đồng thời họ chỉ đạo Bộ Y Tế Trung Quốc phải dập tắt bệnh SARS để tạo ra một xã hội yên ổn giả tạo. Thế nhưng mọi nỗ lực kiểm soát dịch bệnh SARS của Bộ Y Tế Trung Quốc năm đó đã thất bại, vậy mà ĐCS Trung Quốc vẫn cố ém. Chính

. Anh tiền tuyến em hậu phương [Như Quỳnh & Trường Vũ ]

Ca khúc tuyển chọn [MP4]

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: TQ là ‘nhà nước theo dõi của thế kỷ 21’

Hình ảnh
CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 25/01/2020 Chính quyền Trung Quốc trong những năm gần đây tăng cường việc giám sát cá nhân ở Tân Cương, kể cả thiết lập hệ thống theo dõi rộng rãi bằng video và lập công nghệ theo dõi qua điện thoại thông minh. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper ngày 24/1 tuyên bố đảng Cộng sản Trung Quốc đã tạo ra một nhà nước theo dõi, sử dụng trí tuệ nhân tạo để đàn áp người thiểu số Hồi giáo và những người biểu tình đòi dân chủ. Trung Quốc đối mặt với chỉ trích nặng nề từ giới hoạt động, học giả, các chính phủ nước ngoài và các chuyên gia nhân quyền Liên hiệp quốc về điều mà họ mô tả là giam giữ hàng loạt và theo dõi gắt gao người thiểu số Uighur theo Hồi giáo cùng các nhóm Hồi giáo khác ở Tân Cương. Trong bài diễn văn ở Washington, Bộ trưởng Esper nhấn mạnh “Trong lúc chúng ta nói chuyện ở đây, đảng cộng sản Trung Quốc đang dùng trí tuệ nhân tạo để đàn áp các cộng đồng thiểu số Hồi giáo và người biểu tình đòi dân chủ.” “Thật ra, đảng cộng sản Trung Quốc đã thi

Kế hoạch Hòa bình Trung Đông của Trump: Những điều cần biết

Hình ảnh
HOA KỲ 25/01/2020 TT Donald Trump và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Hơn hai năm sau lần đầu tiên đề xuất về một kế hoạch hòa bình cho Israel và Palestine, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm 24/01 cho biết rằng ông sẽ tiết lộ chi tiết về cách ông sẽ giải quyết thách thức chính trị khó khăn kéo dài này trong một vài ngày tới. Những vấn đề chính yếu: * Tình trạng của Jerusalem, bao gồm các địa điểm lịch sử thiêng liêng đối với Do Thái giáo, Hồi giáo và Kitô giáo. * Thiết lập các biên giới mà đôi bên nhất trí. *Tìm kiếm những sự dàn xếp an ninh để xoa dịu quan ngại của Israel về các cuộc tấn công của người Palestine và các nước láng giềng thù địch. * Yêu cầu của Palestine muốn thành lập nhà nước trên lãnh thổ - Bờ Tây, Dải Gaza và Đông Jerusalem – vốn bị Israel chiếm đóng sau cuộc chiến Trung Đông năm 1967. * Tìm giải pháp cho số phận của hàng triệu người tị nạn Palestine. * Dàn xếp chia sẻ các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, chẳng hạn như nước. * Người

Hàng chục lính Mỹ bị tổn thương não sau cuộc tấn công của Iran

Hình ảnh
HOA KỲ 25/01/2020 Reuters Binh sĩ Mỹ và các nhà báo kiểm tra một vị trí bị trúng phi đạn của Iran tại căn cứ không quân Ain al-Asad, Iraq, ngày 13/1/2020 Ngũ Giác Đài ngày 24/1 loan báo có 34 binh sĩ Mỹ bị tổn thương não sau những cuộc tấn công bằng phi đạn của Iran vào một căn cứ tại Iraq trước đây trong tháng này. Tổng thống Trump và các giới chức cao cấp lúc đầu nói cuộc tấn công của Iran không giết chết hay làm bị thương binh sĩ Mỹ nào cả. Tuần trước, quân đội Mỹ nói có 11 binh sĩ được chữa trị vì chấn thương sau vụ tấn công vào căn cứ không quân Ain al-Asad miền tây Iraq, tuần này cho biết có thêm binh sĩ được chuyển khỏi Iraq vì có khả năng bị chấn thương. Phát ngôn viên Ngũ Giác Đài Jonathan Hoffman nói 8 binh sĩ trước đây được đưa đến Đức đã được chuyển về Mỹ. Ông Hoffman cho hay các binh sĩ được đưa về sáng ngày 24/1 và sẽ được chữa trị tại bệnh viện quân đội Walter Reed hay tại căn cứ trước đây của họ. Chín binh sĩ hiện còn tại Đức và đang được đánh giá

Pháp xác nhận 2 ca nhiễm coronavirus, Nepal báo cáo 1 trường hợp

Hình ảnh
CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 25/01/2020 Reuters Hành khách mang mặt nạ để ngừa lây nhiễm coronavirus tại một nhà ga xe điện cao tốc ở Hong Kong, ngày 22/1/2020. Ngày 24/1, Pháp xác nhận hai ca coronavirus Vũ Hán đầu tiên, với một bệnh nhân nhập viện tại Paris và người kia tại thành phố Bordeaux, miền tây nam nước Pháp. Bộ trưởng Y tế Agnes Buzyn nói tại một cuộc họp báo là có hai trường hợp đầu tiên được xác nhận tại châu Âu và nhiều ca nữa có thể xảy ra tại Pháp. Trước đó, nói đã chữa trị cho bệnh nhân gốc Trung Quốc có những triệu chứng như sốt và bệnh nhân này cho biết đã tiếp xúc với người dân Vũ Hán, Trung Quốc, trung tâm của vụ bùng phát coronavirus. Bộ trưởng Buzyn nói bệnh nhân 38 tuổi này đã trở về cách đây hai ngày sau chuyến đi thăm Trung Quốc trong đó có chặng dừng chân tại Vũ Hán. “Ông này được đặt vào phòng cách ly để tránh tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Ông ấy khỏe”, bà nói. Bà Buzyn cho biết bà không có tin tức gì về ca bệnh thứ nhì, ở Paris, vốn đã

‘Đảng ta’ đúng là ‘hiếm’ nhưng không ‘quý’

Hình ảnh
TRÂN VĂN 23/01/2020 Trân Văn Nhiều người chưng hửng khi qua tờ Quân đội nhân dân, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng CSVN kiêm Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khẳng định: Hiếm có dân tộc nào trên thế giới khi nói đến đảng cầm quyền, nhân dân lại dành cho một sự trân trọng, tự hào, yêu thương như dân tộc Việt Nam đối với đảng CSVN (1). Nếu bình tĩnh đọc kỹ cuộc trò chuyện giữa tờ Quân đội nhân dân với ông Trọng rồi đối chiếu với thực tế, kể cả thực tế đã được chính ông cũng như các đồng chí của ông từng thú nhận, hệ thống truyền thông chính thức từng đề cập, có thể nhận ra, nhiều nhận định của Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch Nhà nước là nói lấy… được! Tuy nhiên ông Trọng không sai khi cho rằng “đảng ta” là… của hiếm! Vì tờ Quân đội nhân dân chọn “Đảng khai xuân khải hoàn” làm tựa cho bài phỏng vấn ông Trọng, thành ra nên chọn vài sự kiện trước thềm năm mới, vừa để xem xét yếu tố… “hiếm”, vừa để xác định xem, trong năm mới sắp tới, nếu “đảng ta” ti

Xin cùng nhau vượt qua mọi khác biệt giúp đồng bào phòng chống đại dịch viêm phổi coronavirus

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 25/01/2020 Phòng chống dịch bệnh viêm phổi. Ảnh: hatgiongtamhon.vn Nguyễn Ngọc Đức –  Web Việt Tân T uy trễ, nhưng vẫn vô cùng cần thiết, vì mức độ khẩn và nghiêm trọng của trận đại dịch này, xin kêu gọi mọi người chia sẻ rộng rãi nội dung công điện 121/CĐ-TTg của chính quyền về việc phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra, chia sẻ rộng rãi cách đề phòng và những điều cần biết về coronavirus. Xin chúng ta cố gắng vượt qua mọi khác biệt để hỗ trợ 96 triệu đồng bào đang đối diện trước nguy cơ lây lan của đại dịch. Nội dung công điện như sau: – Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc. Đây là dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi rút Corona biến chủng gây ra, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. – Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường tiếp xúc gần, hoặc nước bọt. Đến nay tại Tr