Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 6 28, 2020

Hồng Kông về đâu khi Trung Quốc lộng quyền?

Hình ảnh
22/05/2020 7:40 PM CafeLand – Chính quyền Bắc Kinh đang tăng cường hành động để nắm lấy quyền kiểm soát Hồng Kông bằng các thông qua luật an ninh mới. Điều này khiến dư luận dấy lên hàng loạt câu hỏi mà nhiều trong số đó chưa có câu trả lời thỏa đáng. một  trong những điều kiện để Anh đồng ý với thỏa thuận bàn giao Hồng Kông cho Trung Quốc vào năm 1997 là việc đảm bảo thương cảng này tiếp tục duy trì được sự thịnh vượng trong ít nhất 50 năm. Để đạt được điều đó, Hong Kong trở thành một khu vực tự trị theo chính sách “một quốc gia, hai chế độ” do nhà lãnh đạo lúc bấy giờ là Đặng Tiểu Bình khởi xướng. Chính sách này giúp Hồng Kông duy trì sự tự chủ theo chế độ tư bản thay vì nằm dưới quyền quản lý của một nhà nước cộng sản mà Trung Quốc. Sở dĩ, hòn đảo nhỏ này đã trở nên quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tương lai kinh tế đầy tham vọng của Trung Quốc. Chính sách này cũng giúp củng cố hình ảnh Trung Quốc như một lực lượng ngày càng có trách nhiệm trên thế giới. Tuy nhiên, trong

"Vũ khí nước" từ những con đập khổng lồ của Trung Quốc

Hình ảnh
Thứ bảy, ngày 04/07/2020 15:41 PM (GMT+7 Trung  Quốc lợi dụng vị trí đầu nguồn các con sông chảy qua các nước khác, ồ ạt xây những con đập khổng lồ để biến nguồn nước thành công cụ gây sức ép, tờ Nikkei Asian Review của Nhật Bản cho biết trong bài phân tích có tựa đề “Trung Quốc biến nguồn nước thành vũ khí, gây thêm hạn hán ở châu Á”. Những con đập khổng lồ của Trung Quốc Đập Xiluodu. Theo chuyên gia Chellaney, Trung Quốc nằm ở trung tâm bản đồ về nguồn nước của châu Á. Nhờ có được vùng cao nguyên Tây Tạng giàu nguồn nước và vùng Tân Cương rộng lớn, Trung Quốc trở thành thượng nguồn các con sông chảy xuống 18 quốc gia vùng hạ lưu. Không một nước nào trên thế giới là đầu nguồn nước của nhiều quốc gia như thế. Khi xây dựng đập, hay những cấu trúc khác làm thay đổi dòng nước ở vùng biên giới, Trung Quốc thiết lập những cấu trúc lớn ở thượng nguồn, trang bị cho mình khả năng sử dụng nước như vũ khí. Ví dụ rõ nhất được tác giả nêu lên là sông Mê Công. Mùa hè vừa qua, mực

TQ: Nếu đập Tam Hiệp vỡ, điều gì sẽ xảy ra và dân cần trú ở đâu?

Hình ảnh
 Thứ bảy, ngày 04/07/2020 10:00 AM (GMT+7) mưa lớn vẫn đang tiếp diễn ở khu vực phía Nam Trung Quốc khiến nhiều tỉnh thành rơi vào tình trạng ngập lụt nghiêm trọng. Hôm 2.7, đập Tam Hiệp phải mở 3 cổng để xả bớt lũ. Hậu quả sẽ là vô cùng thảm khốc nếu đập Tam Hiệp bị vỡ (ảnh: Xinhua) Đập Tam Hiệp đang đặc biệt nhận được sự chú ý của dư luận khi phải chịu sức ép lớn do lượng nước dồn về từ sông Dương Tử. Tình hình mưa lũ năm nay ở Trung Quốc được đánh giá là tồi tệ nhất trong vòng 70 năm trở lại đây. Có khoảng 400 – 600 triệu người sống ở hạ lưu sông Dương Tử, trong đó có các vùng thịnh vượng nhất như Vũ Hán, Nam Kinh, Thượng Hải. Nếu Tam Hiệp – con đập nằm ở tỉnh Hồ Bắc – bị vỡ, hậu quả xảy ra sẽ là ngoài sức tưởng tượng. Theo Epoch Times, các chuyên gia thiết kế Trung Quốc đã tiến hành nhiều thử nghiệm mô phỏng để xem liệu hậu quả sẽ ra sao nếu đập Tam Hiệp bị vỡ. Thử nghiệm cho thấy, nếu đập Tam Hiệp bị vỡ, 39,3 tỷ mét khối nước tràn xuống ngay lập tức sẽ biến Nghi

Sông Dương Tử đón đỉnh lũ đầu tiên, đập Tam Hiệp chịu được lũ lớn cỡ nào?

Hình ảnh
Thứ sáu, ngày 03/07/2020 14:35 PM (GMT+7) con sông dài nhất của Trung Quốc, sông Dương Tử vừa có đỉnh lũ đầu tiên trong năm, với đập Tam Hiệp chứng kiến dòng chảy cực đại 53.000 m3/giây vào lúc 14h thứ Năm theo giờ địa phương. Đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất thế giới. Truyền thông Trung Quốc hôm nay (3/7) cho biết, mực nước tại hồ chứa đập Tam Hiệp - con đập thủy điện lớn nhất hành tinh đã lên tới 146,97m.  Con đập đã chứa phần lớn lượng nước và hạ dòng chảy xuống 35.500 m3/giây. Hồ chứa của đập Tam Hiệp có chức năng chứa nước lũ vào mùa hè và xả nước trong mùa khô để giảm bớt hạn hán. Dự án Tam Hiệp là một hệ thống điều khiển nước đa chức năng trị giá 31,7 tỷ USD bao gồm một con đập dài 2.309m và cao 185m. Đây được cho là 1 biểu tượng của các dự án thủy điện của Trung Quốc. Nhưng con đập lớn nhất hành tinh gây chú ý gần đây vì lo ngại nguy cơ bị sập gây ra thảm họa khôn lường cho hàng triệu dân sống ở vùng hạ lưu, đặc biệt là trong mùa mưa lũ năm nay. Đập

Trung Quốc có thể tiếp tục hứng chịu lũ lụt và thảm họa địa chất vào tháng 7

Hình ảnh
THỜI SỰ QUỐC TẾ   Thứ Bảy, 04/07/2020 20:23:08 +07:00 (VTC News) - Khu vực phía Nam của Trung Quốc sẽ tiếp tục hứng chịu đợt mưa lớn trong nửa đầu tháng 7, theo China Daily. vào  tháng 6, lượng mưa trung bình tại Trung Quốc đạt 112,7 mm, cao hơn 13,5% so với trung bình. Gần 60% các khu vực ở phía Nam Trung Quốc trải qua các đợt mưa lũ vào tháng 6, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Quý Châu và Tứ Xuyên, thành phố Trùng Khánh và khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây. "Gió từ phía nam và phía tây liên tục vận chuyển hơi nước từ Biển Đông và Vịnh Bengal tới sông Dương Tử, khiến mực nước tăng cao" , Zhang Fanghua tới từ Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc cho biết. Đồng thời, không khí lạnh từ phía Bắc Trung Quốc tiếp tục di chuyển xuống phía nam, gặp không khí nóng ẩm tạo điều kiện cho mưa lớn xuất hiện.   Đập Tam Hiệp của Trung Quốc mở 3 cửa xả lũ do tác động của mưa lớn kéo dài. (Ảnh: Tân Hoa xã) Mưa lớn từ đầu tháng 6 gây lũ lụt ở 26 tỉnh, thành và khu tự

Miền Nam Trung Quốc sẽ hứng chịu đợt mưa lớn mới từ ngày 4/7

Hình ảnh
Thứ 6, 08:48, 03/07/2020 VOV.VN - Tình hình mưa lớn và lũ lụt tại miền Nam Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu khả quan. Theo  dự báo mới nhất, một đợt mưa lớn tiếp theo ở nước này sẽ bắt đầu xuất hiện từ ngày mai (4/7).  Trong khi ngày 2/7 Trung Quốc tiếp tục phát đi cảnh báo mưa lớn ngày thứ 31 liên tiếp, thì theo dự báo mới nhất, bắt đầu từ ngày 4/7, một đợt mưa lớn mới sẽ xuất hiện tại miền Nam nước này. Mưa lớn gây ngập lụt tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam ngày 2/7. Ảnh: Chinanews. Số liệu giám sát khí tượng của Trung Quốc cho thấy, từ đầu tháng 6 đến nay, lượng mưa tại các tỉnh Giang Tô, An Huy, Hồ Bắc... đều cao trên gấp đôi hàng năm. Từ ngày 26/6 đến nay, một số nơi ở miền Tây Nam nước này tổng lượng mưa luôn ở mức 100-300mm, một số nơi ở Hồ Bắc - địa phương có đập Tam Hiệp và Trùng Khánh lên đến 400-427mm. Các khu vực mưa lớn ở Trung Quốc phân bố khá rộng, không chỉ các tỉnh, thành phía Nam, khu vực phía Bắc, trong đó có thủ đô Bắc Kinh lượng mưa cũng nhiều hơn rõ

Hàng nghìn người dân Trung Quốc đổ lên núi vì tiếng 'rồng gầm rú'

Hình ảnh
Thứ Bảy, 04/07/2020 10:39  |  Chuyện lạ thế giới Người dân đổ về núi Xiushui. Ảnh: Daily Mail Tờ Daily Mail (Anh) cho biết người dân địa phương tò mò đã đổ về ngọn núi Xiushui tại tỉnh Quý Châu vì âm thanh lạ. Chính quyền địa phương thậm chí phải chặn đường để ngăn người dân tập tụ tập đông người đồng thời gửi một đội chuyên gia đến điều tra nguồn gốc của âm thanh lạ. Trước đó, một số nông dân địa phương cho biết họ nghe thấy tiếng động bất thường từ ngày 20/6. Người sử dụng mạng xã hội tại Trung Quốc sau khi xem video về hiện tượng tại núi Xiushui cho rằng đó là rồng (loài vật trong truyền thuyết) đang gầm rú. Tuy nhiên, một số ý kiến khác lại đánh giá đó là tiếng hổ gầm  (video dưới, nguồn: Daily Mail). Nhưng đội chuyên gia được tính Quý Châu cử đến núi Xiushui cho biết trên thực tế đó là tiếng của loài chim nhỏ có tên cun cút chân vàng. Tuy cơ thể nhỏ bé nhưng loài chim này có tiếng kêu to bất thường. Trong mùa sinh sản của cun cút chân vàng, chim cái có

Buộc Trung Quốc tuân thủ luật pháp

Hình ảnh
04/07/2020 11:14 GMT+7 Tto  Nhiều tín hiệu cho thấy Việt Nam và các nước xung quanh bắt đầu tìm thấy sự thống nhất trong việc buộc Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế ở Biển Đông. Tàu khảo sát Hải Dương 4 của Trung Quốc, tàu kiểm ngư Việt Nam và tàu chiến Mỹ USS Gabrielle Giffords xuất hiện gần nhau hôm 1-7 trên Biển Đông Ảnh lớn: US NAVY - Ảnh nhỏ: Một tàu kiểm ngư lớp KN-750 của Việt Nam Trong vòng 72 tiếng đầu tiên của tháng 7-2020, câu chuyện Biển Đông chứng kiến những diễn biến đáng chú ý từ bàn đàm phán cho đến thực địa. Mỹ hoan nghênh việc các lãnh đạo ASEAN nhấn mạnh rằng tranh chấp Biển Đông phải được giải quyết theo luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982. Trung Quốc không thể được phép xem Biển Đông là đế chế hàng hải của mình... Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nhấn mạnh UNCLOS 1982 khi hoan nghênh kết quả của Hội nghị cấp cao ASEAN 36.  Mặt trận pháp lý Trung Quốc đã thông báo về cuộc tập trận của hải quân nước này từ ngày 1-7 tới 5-7 tại khu vực gần quầ

Trung Quốc có thể chặn người Hong Kong tìm đường sang Anh

Hình ảnh
Thứ năm, ngày 02/07/2020 12:25 PM (GMT+7) ngoại  trưởng Anh Dominic Raab nhắc đến khả năng trên sau khi Anh chính thức mở cửa đón 3 triệu người Hong Kong. Hong Kong hiện đang kỷ niệm 23 năm ngày trở về đại lục Theo Guardian, Thủ tướng Anh Boris Johnson khẳng định Anh luôn mở rộng cửa đón 3 triệu người Hong Kong có đủ tư cách sở hữu hộ chiếu hải ngoại (BNO) sang sinh sống ở Anh. Động thái trên được đưa ra sau khi Trung Quốc áp dụng luật an ninh gây tranh cãi cho Hong Kong. Chính phủ Anh coi quy định mới vi phạm thỏa thuận Trung-Anh khi Anh trao trả Hong Kong về đại lục năm 1997. Hôm 1.7, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab nhắc đến khả năng Trung Quốc sẽ ngăn chặn người Hong Kong sở hữu hộ chiếu BNO tìm cách sang Anh. Ông Raab nói trên truyền hình: “Nếu họ quyết tâm ngăn chặn người Hong Kong sang Anh sinh sống thì chúng tôi cũng không thể làm gì ép buộc họ được”. Ông Raab nói đó là vấn đề xung quanh việc Trung Quốc giữ lời hứa hay không trong cam kết với Anh vào năm 1984.