Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 5 5, 2019

Bùi Chu – Phát Diệm, vì sao là lịch sử?

Hình ảnh
Tuấn Khanh’s Blog| CÂU chuyện nhà thờ Bùi Chu đang đứng trước các cuộc tranh cãi là có nên phá bỏ, xây mới, lại rơi vào một thời điểm rất thú vị: kỷ niệm 65 năm những người miền Bắc di cư vào Nam theo tiếng gọi tự do (1954 – 2019). Trong những điều mà người ta bàn tán, và nói Nhà thờ Chánh tòa Bùi Chu, thuộc xã Xuân Ngọc (Xuân Trường, Nam Định) là di sản, là lịch sử bởi được xây vào năm 1884, bởi giám mục người Tây Ban Nha Wenceslao Onate Thuận, nhưng thật ra, ẩn sau đó, là một câu chuyện của niềm tin, máu, nước mắt, oan khiên… không chỉ riêng của người Công giáo, mà còn là cả một chặng dài lịch sử người Việt. Người ta vẫn hay kể những câu chuyện kinh hoàng về người ở lại miền Bắc sau 1954, với Cải cách ruộng đất, với các vụ án xét lại chống Đảng, chiến dịch thanh trừng Nhân văn-Giai phẩm… nhưng rất ít có tài liệu nào nói lại rằng những người chọn ở lại, những linh mục, những giáo dân… đã sống thế nào trong những tháng ngày ấy, cho đến 1975. Từ tháng 7-1954, dòng người ng

Bảo kê kinh doanh, hiểm họa khôn lường cho doanh nhân Việt Nam

Hình ảnh
nguyenvandai’s blog  – RFA C hế độ cộng sản luôn tạo ra một hệ thống pháp luật mơ hồ, không minh bạch cộng với cơ chế kiểm tra, giám sát lỏng lẻo. Bởi vậy nó tạo khe hở cho người dân, doanh nghiệp và quan chức cộng sản như thuế, quản lý thị trường, cảnh sát lợi dụng để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, trốn thuế, tham nhũng,…. Bất kỳ một doanh nghiệp hay người dân nào khi bắt đầu khởi sự kinh doanh đều bị công an từ cấp phường trở lên hỏi thăm, gạ gẫm chuyện biếu xén hàng tháng để có thể được thuận lợi trong kinh doanh bắt đầu từ nơi đỗ, để xe của nhân viên và khách hàng. Và tùy từng loại hình kinh doanh có thể được nhận bảo kê hàng tháng, ngay cả các đại lý xổ số kiêm ghi lô đề,…, nếu muốn được làm ăn yên ổn thì các cá nhân kinh doanh hay doanh nghiệp phải chấp nhận chuyện đó. Tiếp theo là các cơ quan thuế, quản lý thị trường, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, y tế,… Và chuyện bảo kê cũng tiếp tục được diễn ra với các cơ quan này. Có những cá nhân hay doanh nghiệp có ngườ

Quốc hội cần có giải pháp cho vấn đề Thủ Thiêm

Hình ảnh
Nguyen Ngoc Chu| NGHE VTV đưa tin (9/5/2019) về kết luận của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) mà giật mình. Rằng 99,87% kiến nghị của cử tri đã được xem xét. Vậy xin thưa với UBTVQH: VẤN ĐỀ THỦ THIÊM Ở ĐÂU? Trong số 99,87% đã xem xét hay trong 0,03% chưa xem xét? Nhân dân đã quá quen với các con số 99…% trong suốt mấy chục năm qua. Từ tỷ lệ trúng cử cho đến bất cứ điều gì mà nhà chức trách mong muốn công bố. Không mấy ai dám tin. THẾ NÀO GỌI LÀ ĐƯỢC XEM XÉT? Ở nước ta có quy trình giải quyết khiếu kiện lạ đời. Đó là việc chuyển đơn khiếu kiện về cho nơi bị kiện giải quyết. Chẳng hạn có đơn kiện ông bộ tưởng bộ GD& ĐT lên Chính phủ. Người viết đơn mong Chính phủ xem xét, thì Chính phủ lại bút phê chuyển ngược lại cho Bộ GD & DT giải quyết. Vậy thì làm sao công bằng được? Đó là chưa nói đến bị trả thù. ĐỀ XUẤT VỚI QUỐC HỘI Thiết lập các TÒA ÁN ĐỘC LẬP để giải quyết khiếu kiện của công dân. Làm sao cho công dân có thể kiện được bất cứ ai, bao gồm cả chính quy

Ngày Nhân Quyền Việt Nam: chờ đợi đã một phần tư thế kỷ

Hình ảnh
Minh Châu –  ( VNTB ) – Quốc Hội và Chính Phủ Hoa Kỳ thông qua quyết nghị chung S.J.Res.168 ấn định ngày 11 tháng 5 (May 11) hàng năm là “Ngày Nhân Quyền Việt Nam”, được Tổng Thống Bill Clinton ký ban hành thành công luật số PL 103-258 ngày 25-5-1994.  *** Mục đích của luật này nhằm “hỗ trợ những nỗ lực bất bạo động đòi tự do và nhân quyền cho nhân dân Việt Nam” và “tổng thống kêu gọi nhân dân Hoa Kỳ kỷ niệm ngày này với nghi lễ và hành động cần thiết”. [ https://www.govinfo.gov/content/pkg/STATUTE-108/pdf/STATUTE-108-Pg692.pdf ] Giờ là câu chuyện của năm thứ 26 Trong công luật có đoạn ghi như sau (tạm dịch): “Quốc Hội Hoa Kỳ hối thúc Hà Nội phóng thích tức thì và vô điều kiện tất cả tù nhân chính trị, cùng với việc phục hồi cho họ tất cả các quyền dân sự và nhân quyền; cam đoan bảo đảm cho mọi người Việt được bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt tín ngưỡng, xu hướng chính trị, hay những liên hệ trong quá khứ; phục hồi tất cả nhân quyền căn bản, như tự do

Sắp ‘chốt’ tổng bí thư cho đại hội 13?

Hình ảnh
Từ trái; Trần Quốc Vượng, Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Minh Chính Thường Sơn –  ( VNTB ) –  Ai sẽ trở thành ‘tổng bí thư’ tại hội nghị này –  Trần Quốc Vượng hay Nguyễn Xuân Phúc? H ội nghị trung ương 10 của đảng vẫn còn cầm quyền nhiều khả năng sẽ diễn ra trong tuần sau, tức trung tuần tháng 5 năm 2019 và ngay trước kỳ họp của quốc hội ‘gật theo đảng’ trong cùng tháng. Khoảng nửa tháng trước khi Hội nghị trung ương 10 diễn ra, đã bắt đầu thấp thoáng đây đó trên mạng xã hội vài bài viết mang tính định hướng cho ‘con nào về nhất, con nào về nhì’ của cuộc đua phi mã đến đại hội 13 vào năm 2021. Như thường lệ, vẫn có nhiều khuôn mặt được trưng ra cho các vị trí trong ‘tứ trụ’ hoặc ‘tam trụ’ và số lượng này phải chiếm đến hơn phân nửa số ủy viên hiện có trong Bộ Chính trị, nhưng tựu trung vẫn là hai ứng cử viên được xem là có giá nhất: bên đảng là Thường trực Ban bí thư Trần Quốc Vượng, còn ở ‘bên kia chiến tuyến’ là Nguyễn Xuân Phúc của chính phủ. Những nhộn nhạo về nhân sự trên

Đu theo “Make in Vietnam“

Hình ảnh
Hoàng Hải Vân| LẤY ý tưởng từ mấy ông Ấn Độ, Bộ TTTT giương khẩu hiệu “Make in Vietnam” gây tranh cãi, rất nhộn nhịp trên facebook. Người chú tâm vào nội dung của cuộc giương cao khẩu hiệu này thì ít mà người cãi nhau về cái sai sai của mấy “chữ lạ” này thì nhiều. Thực ra cụm từ trên ít được dùng chứ không sai không lạ gì. Gần đây nhất ông Trump dùng nó để đe mấy công ty sản xuất hàng tại Trung Quốc rồi mang sang Mỹ bán. Ông ấy nói, “Make in America” nhé, làm ở Trung Quốc mang về đây sẽ bị áp thuế cao đó, liệu hồn đi ! Là bởi vì tỷ lệ thất nghiệp trong nửa nhiệm kỳ của ông ấy đã xuống mức rất thấp rồi, ông ấy muốn nó xuống thấp hơn nữa để chuẩn bị bước vào nhiệm kỳ mới cho thuận lợi. Đại khái thế. Ở Việt Nam ta thì hơi khác, khác cả Mỹ lẫn Ân Độ. Cái khác căn bản đầu tiên là dân chúng không tin vào các khẩu hiệu. Bởi vì lâu nay đằng sau các khẩu hiệu, người dân không sờ mó được thứ gì (trừ những khẩu hiệu trong chiến tranh ngày xưa không tính). Cho nên, những khẩu hiệu cũ

Có phải Đảng không tự tin để thông tin sức khỏe ông Trọng?

Hình ảnh
Trung Khang, RFA| ĐÃ hơn 3 tuần kể từ ngày có tin đồn ông Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ngã bệnh và rồi không hề xuất hiện trước công chúng, chỉ có vài cá nhân quan chức lên tiếng về tình hình sức khỏe của ông này; trong khi đó cơ quan trung ương phụ trách sức khỏe cho các lãnh đạo đảng và chính phủ cũng như Ban Bí thư… không hề lên tiếng? Theo Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, một nhà quan sát chính trị tại Việt Nam, thì đó là thói quen của đảng cầm quyền trong tình cảnh, bối cảnh đảng không tự tin đưa ra thông báo, thông tin và quyết định của mình. Ông đưa ra dẫn chứng: “Ví dụ như trước đại hội 12, khi mà phe Nguyễn Phú Trọng chuẩn bị gạt Nguyễn Tấn Dũng thì cũng đưa những cá nhân để thông tin những vấn đề quan trọng của đảng nhưng không phải tổ chức đảng thông báo. Bây giờ thì vấn đề sức khỏe Nguyễn Phú Trọng đã làm cho rất nhiều người không tự tin, nên họ đưa cá nhân thông báo chứ không phải tập thể hay tổ chức thông báo. Thứ hai, khi đưa ra cá nhân thông báo có ngh

An ninh hay côn đồ?

Hình ảnh
Bên ngoài phiên sơ thẩm Ba Sàm, 23/3/2016. Võ Văn Tạo T ôi, nhà báo Võ Văn Tạo, cực lực phản đối và lên án lực lượng an ninh điều tra bộ Công an đã bắt cóc tôi và hành xử phi pháp, hung bạo chẳng khác côn đồ vào tối 4 và ngày 5/5/2019 vừa qua, tại địa bàn Thủ đô Hà Nội. Cuối chiều 4/5, tôi nhờ bạn cùng lớp ĐH Ng Thương HN với tôi là anh Đàm Đình Vinh chở xe máy đến thăm gia đình blogger Nguyễn Hữu Vinh (Anh Ba Sàm) ở khu Trung Tự. Sau đó 2 chúng tôi đi thăm gia đình anh Trần Ngọc Hoàng, bạn cùng lớp ĐH, ở phố  Đại La. Chia tay vợ chồng anh Hoàng, đang đi trên đường thì bất ngờ có 2 chiếc xe máy (4 thanh niên) áp sát, chèn xe chúng tôi vô lề đường và họ xốc nách tôi lên 1 xe máy, chạy kẹp 3 về trụ sở Trực ban An ninh điều tra Bộ C.A ở số 3, Nguyễn Gia Thiều. Một xe trong bọn chúng chặn anh Đàm Đình Vinh, để anh không thể biết chúng đưa tôi đi đâu. Trên đường chạy xe, gã thanh niên ngồi ôm tôi liên tục hăm dọa rất mất dạy: “Già rồi, xương giòn đấy…”. Về

Em có hiểu lòng anh [Lương Gia Huy]

[MP4- Tình đầu tình cuối ] = >(Karaoke)

Gia Lai: Công dân tố cáo Thẩm phán dùng lực lượng côn đồ đe dọa gia đình bị cáo

Hình ảnh
Bà Tâm, mẹ của em Trần Ngọc Thuận đi đòi công lý cho con. Ảnh: anh T.L cung cấp. Minh Hải   ( VNTB ) – Thẩm phán có hành vi dùng lực lượng côn đồ đến Hội trường xét xử vụ án để áp đảo, đe dọa gia đình bị cáo. Đó là nội dung chính nằm trong đơn tố cáo của bà Lê Thị Thanh Tâm (địa chỉ: 57 Nguyễn Biểu, tổ 1, P.Chi Lăng, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai)… N gười bị bà Lê Thị Thanh Tâm làm đơn tố cáo chính là ông Phan Công Tồn-Thẩm phán, Phó Chánh án Tòa án nhân dân TP. Pleiku. Theo bà Tâm, vụ việc xảy ra vào hôm 5/3/2019, hôm đó diễn ra phiên xử phúc thẩm vụ án con trai bà là anh Trần Ngọc Thuận (SN 2001) liên quan đến cáo buộc tội “Trộm cắp tài sản” . Bà Tâm chia sẻ, tại phiên xử ngoài việc Tòa án TP.Pleiku điều động cả hơn trăm công an bảo vệ Tòa mà còn đưa những người mặc thường phục không rõ, xăm trổ đầy người không khác gì côn đồ, xã hội đen cứ đảo qua đảo lại trước cửa gây ảnh hưởng đến tinh thần đối với bà và những người trong gia đình bà. “Họ mặc thường phục và xăm trổ đầy người v

Thân một cổ mấy tròng nô lệ?

Hình ảnh
NhanHoa’s blog  – RFA D ân ra Biển Đông đánh bắt cá thì bị cấm, đặc khu Vân Đồn đang được “làm chui”, Hà Nội có thể sẽ tham gia “Nhất Đới Nhất Lộ”… Trung Quốc chính là mẫu số chung cho tất cả những điều này. Rồi đây, dân Việt sẽ còn bị tròng thêm vào cổ những xiềng xích nào nữa? Từ cấm đánh cá đến vay tiền xây cao tốc Nếu định nghĩa “nô lệ” là những con người bị mất đi tự do cá nhân, kế sinh nhai của họ hoàn toàn phải phụ thuộc vào quyết định của mấy ông chủ ở đâu đó, thì một đại bộ phận dân Việt giờ đây đang ngày càng tiệm cận các chuẩn mực kinh điển ấy. Này nhé, Trung Quốc vừa tuyên bố cấm đánh bắt cá trên Biển Đông từ 1/5 đến 16/8 (kéo dài ba tháng rưỡi), từ 12 độ vĩ Bắc đến vùng biển rộng lớn, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền hợp pháp của Việt Nam) lẫn một phần trên Vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra, Bắc Kinh cũng ngang nhiên cảnh cáo sẽ tăng cường tàu chấp pháp giám sát hai tới ba lần mỗi ngày để bắt và xử phạt các trường hợp bị coi là vi phạm. Hẳn nhiê