Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 8 29, 2021

Hết ‘bộ đội đi chợ’ đến ‘vàng, cam, xanh’, VN đang rối bời trong khủng hoảng Covid?

Hình ảnh
  VIỆT NAM 05/09/2021 VOA Tiếng Việt Một xe bộ đội đi phân phối thực phẩm ở TPHCM vào ngày 24/8/2021. S au nhiều tháng áp dụng các biện pháp cứng rắn theo kiểu thiết quân luật, tình hình dịch bệnh tại các tâm dịch ở Việt Nam vẫn không có dấu hiệu sẽ được sớm kiểm soát trong khi nhiều người dân ca thán vì tình trạng kiệt quệ tài chính, còn các nhà phân tích thì liên tục cảnh báo về nguy cơ sụp đổ nền kinh tế và các hệ luỵ xã hội khác. Loanh quanh thử nghiệm Bắt đầu từ một ngày giữa tháng 8, sau cuộc tháo chạy bất thành của hàng ngàn người lao động nhập cư ùn ùn kéo nhau rời khỏi TPHCM, “tâm dịch” lớn nhất nước, nhiều người dân Sài thành bất ngờ, nghi ngờ lẫn hoang mang với hình ảnh các chú bộ đội bồng súng và xe thiết giáp bỗng xuất hiện trên các con phố vắng lặng vì bị phong toả, với danh nghĩa hỗ trợ thành phố chống dịch. “Chống dịch làm sao phải dùng đến xe thiết giáp, dùng súng, dùng nhiều bộ độ làm gì? Chỉ cần nhân viên y tế và các cứu trợ xã hội thôi chứ”, TS. Mạc Văn Trang, một n

Thủ tướng Trung Quốc kêu gọi các cường quốc 'gánh trách nhiệm' về môi trường

Hình ảnh
  THẾ GIỚI 05/09/2021 Reuters Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường trong cuộc họp báo được tổ chức qua liên kết video, sau phiên bế mạc của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc tại Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 11/3/2021. REUTERS / Martin Pollard T hủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường kêu gọi các cường quốc "thể hiện trách nhiệm" và đóng vai trò hàng đầu trong việc cải thiện quản trị môi trường toàn cầu và giải quyết những thách thức như biến đổi khí hậu. Phát biểu qua video tại lễ khai mạc Đại hội Bảo tồn Thế giới của Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN, hôm thứ Sáu 3/9, Thủ tướng Lý cho biết các quốc gia nên sử dụng diễn đàn Liên hợp quốc để xây dựng các quy tắc toàn cầu và tạo ra một hệ thống quản trị công bằng, hợp lý và chia sẻ lợi ích. "Cộng đồng quốc tế phải quyết tâm và hành động chưa từng có để thúc đẩy việc xây dựng một thế giới tươi đẹp, trong đó nhân loại hài hòa với thiên nhiên," ông nói thêm. Trung Quốc đang thúc đẩy

Một đoàn di dân mới khởi hành từ miền nam Mexico hướng đến Mỹ

Hình ảnh
  CHÂU MỸ 05/09/2021 Reuters Các di dân từ Trung Mỹ và Caribe đi thành đoàn trên một đường cao tốc gần Escuintla, thuộc bang Chiapas, hướng đến thủ đô Mexico để xin tị nạn, ngày 29/8/2021. REUTERS / Jose Torres M ột đoàn di dân khoảng 400 người với nhiều trẻ em đã khởi hành từ thành phố Tapachula, miền nam Mexico hướng đến Hoa Kỳ hôm thứ Bảy 4/9, chỉ vài ngày sau khi các quan chức an ninh và di cư giải tán một đoàn di dân lớn trước đó. Những người Trung Mỹ và Haiti này đã tập trung về một công viên ở Tapachula, phớt lờ nỗ lực của lực lượng an ninh ngăn chặn họ, và đoàn lữ hành đã rời đi vào khoảng 7 giờ 30 sáng giờ địa phương. Nhiều người trong nhóm, bao gồm người Venezuela và những người Nam Mỹ khác, cho biết họ chạy trốn khỏi đói nghèo và bạo lực ở quê nhà, và đã đi bộ tới thị trấn Huixtla. Hồi đầu tuần, nhà chức trách Mexico đã chận và giải tán một đoàn lữ hành khác vào lúc Tổng thống Andres Manuel Lopez Obrador cho biết ông muốn những người di cư không có giấy tờ ở lại miền nam Mex

Giao tranh tiếp tục ở Panjshir, trùm tình báo Pakistan đến Afghanistan

Hình ảnh
  CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 05/09/2021 Reuters Các chiến binh chống Taliban ở Thung lũng Panjshir, Afghanistan ngày 25/8/2021 (ảnh được bên thứ ba cung cấp, trích từ video của Aamaj News Agency qua Reuters) H ôm thứ Bảy 4/9, Taliban và các lực lượng đối lập tiếp tục giao chiến để giành quyền kiểm soát Thung lũng Panjshir ở phía bắc Kabul, tỉnh cuối cùng ở Afghanistan không quy phục nhóm Hồi giáo cứng rắn Taliban. Các nguồn tin của Taliban hôm thứ Sáu cho biết họ đã chiếm được thung lũng Panjshir, mặc dù phe đối lập phủ nhận chuyện họ đã thất thủ. Taliban cho đến nay vẫn chưa đưa ra tuyên bố công khai nào rằng họ đã chiếm được quyền kiểm soát thung lũng Panjshir, nơi đã chống lại sự cai trị của Taliban khi nhóm này cầm quyền tại Kabul từ năm 1996 đến năm 2001. Taliban đã chiếm lại Afghanistan ba tuần trước. Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan, tổ chức quy tụ các lực lượng đối lập trung thành với thủ lãnh địa phương Ahmad Massoud, cho biết lực lượng Taliban đã tiến đến cao nguyên Darb

Đặc phái viên ASEAN đàm phán về chuyến thăm với chính quyền Myanmar

Hình ảnh
CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG   04/09/2021 Reuters Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại thứ hai Brunei Erywan Yusof (phải) tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN trước thềm hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 tại Bangkok vào ngày 22/6/ 2019. (Ảnh TANG CHHIN Sothy / AFP) N . hà ngoại giao Brunei được Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bổ nhiệm làm đặc phái viên Myanmar hôm thứ Bảy 4/9 cho biết ông vẫn đang tìm cách tiếp cận bà Aung San Suu Kyi và đàm phán với quân đội về các điều kiện cho một cuộc gặp với nhà lãnh đạo dân cử bị lật đổ này. ASEAN đang tìm cách chấm dứt bạo lực ở Myanmar và mở ra đối thoại giữa nhà cầm quyền quân sự với các bên đối lập sau vụ lật đổ bà Suu Kyi vào tháng Hai. Tháng trước, ASEAN đã giao nhiệm vụ cho ông Erywan Yusof, Bộ trưởng Ngoại giao thứ hai của Brunei, phụ trách các nỗ lực này. Erywan nói với Reuters: "Hiện có nhu cầu cấp bách phải đến Myanmar. Nhưng tôi nghĩ trước tiên tôi cần phải có những bảo đảm. Tôi cần có một bức tranh rõ ràng về những gì tô

Chào tháng chín

Hình ảnh
  Ai nhặt bớt mưa vương chiều tháng 9 Kẻo tóc mây bịn rịn ướt vai mềm Lá vàng rơi phố vắng lại buồn thêm Con đường của đâu êm đềm được nữa Mưa tháng 9 nhạt nhòa như thầm trách Hỏi ông trời sao nỡ để mùa ngâu Cho Ngưu - Chức phải bên cầu chờ đợi... [Minh Đăng]

Khai trường hay mở dịch

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  06/09/2021 Khai trường sáng 5.9 ở HP (ảnh của nhà báo Hà Kiến Giang) Nguyễn Thông HỠI nhà cai trị đầu đất, dịch bệnh đang như thần chết phủ bóng đen khắp mọi đám tụ tập đông người, vậy mà hôm nay vẫn máy móc cố tình cố ý tổ chức khai trường, bắt trẻ đi học, có khác nào đẩy chúng vào sự hiểm nguy, liều tính mạng. Sao không nhớ bài học xương máu cố tình tổ chức giỗ tổ Hùng Vương, thỏa ý đồ chính trị cho chơi lễ 30.4 – 1.5 bừa phứa, tiến hành bầu cử khi vi rút nhởn nhơ khắp nơi…, đều là những tác nhân quan trọng để rồi dân nước chịu thảm cảnh này. Chậm năm học một vài tháng, không sao cả, nhất là có thể kéo dài sang hè năm sau nếu khi ấy dịch đã nhạt, và quan trọng nhất là chỉ cần rút gọn cái chương trình nặng nề phô trương ít thực chất, chỉ có tác dụng… hành hạ thầy cô giáo và học trò. Bắt các em các cháu tới trường, nói phỉ phui cái mồm, nhỡ thành ổ dịch, lây nhiễm, tử vong, các ông các bà đầu đất có dám đứng ra nhận trách nhiệm, đền mạng kh

Thái độ

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  06/09/2021 Nguyễn Lân Thắng V iệt Nam ta là đất nước có truyền thống ăn xin từ bao đời nay. Đừng có vội rồ lên tự ái, mà hãy xem lại cái đất nước này đã nhận bao nhiêu viện trợ từ bao nhiêu nước trên thế giới trong suốt gần 100 năm qua. Hết từ Nga, Mỹ, Tàu, Ấn Độ cho đến Đông Âu, Tây Âu… và cả nhiều nước vùng Vịnh giàu có. Đói thì phải xin thôi, cũng không có gì phải xấu hổ lắm. Đói mà. Chuyện sinh tồn mà. Nhưng xin các anh chị gần xa, đặc biệt là các anh chị fan hâm mộ đội tuyển Việt Nam lưu ý một số vấn đề này. Hiện nay đảng và nhà nước ta đang vật lộn ở tuyến đầu cùng với các lực lượng y tế để chống dịch, sức người đã bỏ ra không biết nhiêu mà kể. Nhưng không có sức của, là bao nhiêu loại vaccine, bao nhiêu loại thuốc điều trị Covid, bao nhiêu vật tư y tế, bao nhiêu máy thở, bao nhiêu bồn chứa oxy, bao nhiêu bệnh viện dã chiến… thì công sức con người trong công cuộc chống dịch này chỉ như muối bỏ bể, như dã tràng xe cát bể Đông. Trong mu

Phải sống chứ không phải sẽ sống

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  06/09/2021 Nguyễn Ngọc Già – RFA N gười dân bắt gặp vô số những ý tưởng, những câu chữ “bóng bẩy” của nhà cầm quyền CSVN trong việc chống đại dịch virus Tàu Cộng hiện nay, thiển nghĩ không cần dẫn ra quá nhiều, như: “chống dịch như chống giặc”, “không thắng không về”, “mỗi phường xã là một pháo đài” v.v… Mới đây, ông Nguyễn Kim Sơn – Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo cũng nối gót “bóng bẩy” bằng phát ngôn “Mỗi trường học là một pháo đài chống dịch” [1]. Cố tật của nhà cầm quyền CSVN, kể từ ngày lập quốc luôn luôn “bóng bẩy” trong câu chữ mà không thấy tác hại của lộng ngôn và ngoa ngôn gây ra cho toàn xã hội trong suốt nhiều năm qua. Thực tế hơn 76 năm qua tại miền Bắc Việt Nam và hơn 46 năm qua tại miền Nam Việt Nam, các thế hệ người Việt Nam đang chìm lỉm trong môi trường gian dối và phóng đại mọi vấn đề. Ranh giới giữa tiếu lâm – hài hước và ngoa ngôn – lộng ngôn đã bị xóa nhòa. Quá trình biến cả xã hội Việt Nam trở thành “Vua Nói Dóc” trê

Bài học về đồng minh từ cuộc chiến Việt Nam và Afghanistan

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  05/09/2021 Quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan tháng 8/2021. Ảnh: Twitter @Dailybugle1898 TS Trần Diệu Chân –  Việt Tân 05/09/2021 B ài viết này được nhìn dưới lăng kính của một người Mỹ gốc Việt, về các bài học rút tỉa được từ hai cuộc chiến Việt Nam và A Phú Hãn mà Hoa Kỳ – cường quốc số 1 thế giới đã lãnh đạo và thua trận, rút lui, để lại những vết tích u buồn trong lịch sử và hình ảnh mất uy tín trên trường quốc tế. Tuy nhiên, bài viết không nhằm phân tích về những thất bại quân sự, hệ lụy hay bối cảnh chính trị của cuộc chiến, cũng không so sánh những tương đồng hay dị biệt giữa hai cuộc chiến, hoặc nhận định của một người Mỹ, mà là cái nhìn thực tế của một người tranh đấu cho nhân quyền Việt Nam, đã có cơ hội sống và hiểu rõ hơn bối cảnh chính trị của Hoa Kỳ, mong rút ra những bài học hữu ích cho cuộc đấu tranh của dân tộc. Những bài học xương máu Những bài học này không chỉ áp dụng cho người Việt, mà còn cho cả bất cứ dân tộc nào trên t