Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 12 4, 2011

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 11 THÁNG 12

Hình ảnh
getpersonas myblog.yahoo.com

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 10 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Chí sĩ Ngô Đức Kế sinh năm 1878, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, qua đời ngày 10-12-1929. Năm 1901, ông đỗ tiến sĩ nhưng không ra làm quan, mà liên kết với các nhà yêu nước hoạt động cách mạng. Ông cùng với Đặng Nguyên Cẩn, Lê Văn Huân, lập ra "Triêu Dương thương điếm" ở Vinh. Có lúc ông dạy học, vận động duy tân, liên hệ với Phan Bội Châu. Năm 1908, ông bị bắt đầy ra Côn Đảo, đến năm 1921 mới được trả tự do. Từ năm 1922, Ngô Đức Kế làm chủ bút báo "Hữu Thanh" ở Hà Nội, sáng tác thơ văn, xuất bản sách tiến bộ, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân ta. Các tác phẩm chính của ông gồm có: Phan Tây Hồ di thảo; Đông Tây vĩ nhân; Thái Nguyên thất thật quang phục ký. * Từ ngày 10-12-1951 đến ngày 25-12-1952, quân đội ta đã mở chiến dịch Hoà Bình nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng thị xã Hoà Bình, phá phòng tuyến sông Đà và tạo điều mở rộng chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ. Ta đã loại khỏi vùng chiến đấu 22.000 tên Pháp - Ngụy, bức hàng, bức rút hơ

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 8 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Bà Lê Thị Xuyến sinh ngày 9-12-1909 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, qua đời năm 1996 tại Hà Nội. Tham gia cách mạng từ năm 1936, bà vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1947. Là cán bộ nữ xuất sắc, có nhiều cống hiến cho sự nghiệp giải phóng phụ nữ và dân tộc, bà Lê Thị Xuyến đã giữ các chức vụ: Hội trưởng Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (từ 1946 đến 1956), Phó chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (từ 1956 đến 1978), đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khoá V, Phó chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Phó chủ tịch Uỷ ban Bảo vệ hoà bình thế giới của Việt Nam. Bà Lê Thị Xuyến đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng nhì, Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, Huy chương vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Huy chương vì sự nghiệp Đại đoàn kết dân tộc. * Ngày 9-12-1920, tại Mátxcơva đã diễn ra Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ VIII. Tại đại hội, Lênin đã tình bày kế hoạch điện khí hoá toàn quốc, nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nước Nga xã hội chủ nghĩa và củng cố chính

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 7 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Tướng quân Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255, qua đời ngày 7-12-1320. Ông người làng Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, là con rể Trần Hưng Đạo. Ông là một tướng có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thế kỷ XIII. Dưới triều vua Trần Anh Tông, ông còn lập nhiều chiến công ở biên giới phía Nam, được phong chức Điện soái thượng tướng quân. Tuy là võ tướng, ông cũng thích đọc sách, ngâm thơ. Tác phẩm của ông chỉ còn lại hai bài thơ: Thuật hoài (tỏ lòng) và bài Viếng Hưng Đạo đại Vương Thuở đầu lập nghiệp, Phạm Ngũ Lão được truyền tụng với câu chuyện ngồi bên đường đan sọt, giáo đâm vào đùi chẳng hề hay biết vì mải lo mưu kế đánh giặc. * Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778, quê ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, mất ngày 7-12-1895 Ông học hành cần cù nhưng mãi đến năm 42 tuổi mới đỗ giải nguyên làm quan dưới triều nhà Nguyễn. Làm quan đến Thị lang Bộ hình và Đại tướng, có lúc bị cách chức xuống làm lính thú ở biên thuỳ, song ông vẫn trung thành với nhà Nguyễn. Khi làm Dinh đi

Morning (Chào buổi sáng)

Hình ảnh
[1] [2] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11]   [12]   [13] [14] [15]   [16]  [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24]   [25] [26] [27] [44]   [28] [29]   [30] [31]     [32]   [33] [34] [35] [36]   [37]  [38] [38]     [39]     [40]     [41] [42]       [43]     [44]     [45]   [46]     [47]   [48]   [49]   [50]   [51]  [52]  [53]  [54]  [55]  [56]  [57]  [58]  [59]  [60]  . [62] [63] [64]