Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 12 11, 2011

Chia sẽ một số khung viết entry đẹp 4 (sưu tầm)

Chia sẽ một số khung viết entry đẹp 4 (sưu tầm) Code: <div align="center"><BR> <table style="WIDTH: 35px; HEIGHT: 25px" id="table51" width="35" background=" http://img181.imageshack.us/img181/2497/dream0908292.jpg " align="center" height="25"> <tr> <td style="COLOR: #ae1870; FONT-WEIGHT: bold"> <center><center><center> <span style="LETTER-SPACING: 0px; FONT-SIZE: 10pt"> <table style="WIDTH: 15px; HEIGHT: 23px" id="table52" border="6" cellSpacing="0" cellPadding="0" width="15" align="center" height="23"> <tr> <td style="COLOR: #ae1870; FONT-WEIGHT: bold" background=" http://rubi04.com.ne.kr/bord600.jpg "> <font size="4" face=" 바탕 "> <strong> <table style="WIDTH: 157p

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 17 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Thiền sư Mãn Giác, tên thật là Lý Trường, sinh năm 1052, viên tịch ngày 17-12-1096. Thông hiểu cả Nho giáo và Phật giáo nên lúc 20 tuổi ông đã được chọn vào cung dạy Hoàng tử. Ít lâu sau, ông đi tu được sư Quảng Trí truyền tâm ấn, nối truyền thế hệ thứ 8 dòng thiền Quan Bích, có nhiều học trò theo học. Vua Lý Nhân Tông và Hoàng hậu rất trọng đãi ông, cho xây cất một ngôi chùa để ông trụ trì, thường gọi ông là Trưởng lão, hay mời đến hỏi han giáo lý và bàn việc nước. Thiền sư Mãn Giác còn để lại một bài kệ nổi tiếng có tên là "Cáo tật thị chúng" được dịch ra quốc âm như sau: "Xuân ruổi trăm hoa rụng Xuân tới trăm hoa cười Trước mặt, việc đi mãi Trên đầu già đến rồi! Đừng tưởng xuân tàn, hoa rụng hết Đêm qua sân trước một nhành mai". * Nhà yêu nước Trần Xuân Soạn, sinh năm 1849, quê ở Thanh Hoá. Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, ông cùng Đại thần Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Hà Tĩnh, rồi về Thanh Hoá chỉ đạo kháng chiến. Khi nghĩa quân suy yếu, ông

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 16 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Ngày 16-12-1427, tại phía nam thành Đông Quan (Hà Nội ngày nay), trước phái đoàn đại biểu nghĩa quân do Lê Lợi cầm đầu, Tổng binh Vương Thông phải tuyên thệ xin rút quân Minh về nước. Trong bài v ǎ n tế thề, Vương Thông phải cam kết " Đem quân về nước, không thể kéo dài n ǎ m tháng để đợi viện binh". Nếu "làm trái lời thề thì bản thân Vương Thông, cả nhà, thân thích bị Trời Đất làm cho chết hết, còn quan quân không một người nào về đến nhà". Đây là thắng lợi oanh liệt của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (từ 1418 đến 1427). * Nhà v ǎ n Bùi Huy Phồn sinh ngày 16-12-1912 quê ở Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, mất n ǎ m 1990. Các tác phẩm chính của ông gồm có: Lá huyết thư (Tiểu thuyết 1937), Một chuỗi cười (tiểu thuyết n ǎ m 1945), Tàn xuân đế quốc (tập thơ trào phúng n ǎ m 1959), Phất (tiểu thuyết n ǎ m 1961), Trái cam (tập trruyện n ǎ m 1972). Tiểu thuyết ''Phất" là một thành công của Bùi Huy Phồn. Bằng ngòi bút trào phúng, ông đã dựng lại bức

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 15 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Nguyễn Quang Bích là nhà thơ, nhà yêu nước, sinh năm 1869, đỗ đình nguyên hoàng giáp, làm chi phủ tỉnh Hưng Hoá. Khi giặc Pháp đánh đến vùng này, vì giữ không nổi, ông đã rút về Cẩm Khê (Phú Thọ), lập căn cứ kháng chiến, đánh lui nhiều đợt tấn công của giặc trong hai năm 1884-1885. Sau đó, ông lại xây dựng căn cứ ở Nghĩa Lộ để chiến đấu với giặc lâu dài. Nghĩa quân của ông bao gồm người Kinh và các dân tộc ít người ở vùng Tây Bắc. Nguyễn Quang Bích còn để lại Ngư Phong thi tập, sáng tác trong những năm ông lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp (1884-1885). * Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15-12-1906 ở Hưng Yên và mất trên đường tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ tháng 6-1954. Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá II (1926-1931) và dạy ở trường này năm 1939-1940. Sau Cách mạng tháng Tám, ông tích cực phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong nghệ thuật, ông có nhiều trăn trở, Những tranh: "Thiếu nữ bên hoa Huệ", "Thiếu nữ bên hoa sen" vẽ tron

MỘT SỐ SỰ KIỆN TRONG NGÀY 14 THÁNG 12

Hình ảnh
Việt Nam * Từ ngày 14 đến 20-12-1976 đã diễn ra đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư Đảng Lao động Việt Nam. 1008 đại biểu thay mặt cho hơn 1,5 triệu Đảng viên trong cả nước đã về Thủ đô Hà Nội dự Đại hội. Đại hội đã thảo luận và nhất trí quyết định đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới; quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm; quyết định đường lối xây dựng đảng để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong giai đoạn mới, đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam. Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương. Đại hội lần thứ tư của Đảng" là một cái mốc mới quan trọng trên con đường tiến lên của Cách mạng Việt Nam, là Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ quốc, là đại hội đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. * Từ ngày 14 đến 16-12-1977 đã diễn ra Hội nghị Thương binh, gia đình liệt sĩ tiêu biểu toàn quốc tại Hà Nội. Nhiều đại biểu th