Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 4 5, 2015

Lịch sử khắc ghi

Hình ảnh
Phạm Đình Trọng TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN LINH Run rảy trước sự sụp đổ ầm ầm không thể cứu vãn của thế giới cộng sản, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh hốt hoảng sang Thành Đô đất Ba Thục bên Tàu kí mật ước Thành Đô nhận sự bảo kê của Tàu Cộng. Trái tim yêu nước quặn đau vì mật ước Thành Đô, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải thốt lên: Thời kì Bắc thuộc thứ năm đã bắt đầu! TỔNG BÍ THƯ LÊ KHẢ PHIÊU Trong nhiệm kì Tổng bí thư Lê Khả Phiêu 1997 – 2001, Hiệp định biên giới Việt Trung 1999 được kí kết. Theo Hiệp định này Việt Nam bị mất: . Mất hoàn toàn tòa thành cổng nước oai hùng của lịch sử Việt Nam hiển hách ở Lạng Sơn. . Mất phần hùng vĩ, tráng lệ, lung linh nhất của thác Bản Giốc ở Cao Bằng . Mất dải núi non hiểm yếu 1509 ở Hà Giang, từ đó khống chế cả một vùng rộng lớn Tây Bắc Việt Nam. TỔNG BÍ THƯ NÔNG ĐỨC MẠNH Với những Tuyên bố chung kí kết với Hồ Cảm Đào, Tổng bí thư đảng cộng sản Tàu Cộng, Tổng bí thư Nông

Tại sao Thủ tướng muốn “siêu quyền lực”?

Hình ảnh
Nam Nguyên - RFA 2015-04-10 Tứ trụ triều đình: Chủ tịch Nước, Thủ tướng, TBT, Chủ tịch QH nước CHXHCN Việt Nam Tranh luận lành mạnh? Tranh luận sôi nổi về vấn đề mở rộng quyền hạn của Thủ tướng trong phiên họp ngày 9/4/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có thể có được điều gọi là siêu quyền lực nếu ông được tăng thêm 4 quyền mới mà Chính phủ đề xuất trong Dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ sửa đổi. Những quyền này liên quan đến thẩm quyền nhân sự khá rộng, chưa kể quyết định liên quan đến thực hiện lệnh tổng động viên, thực hiện lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp. Phản biện của Ủy ban Pháp luật Quốc hội cho rằng việc mở rộng quyền hạn của Thủ tướng sẽ không phù hợp với Hiến pháp. TS Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS một tổ chức tư nhân ở Hà Nội đã tự giải thể, đưa ra nhận định trước các tranh luận ở Quốc hội. SB: “Đây là một vấn đề rất quan trọng và thực sự nó chứng tỏ có rất nhiều nhóm lợi ích mà họ muốn th

Nguyễn Phú Trọng đã đầu hàng Tập Cận Bình chấp nhận thuần phục Trung Quốc

Hình ảnh
Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thất bại ngay trong ngày đầu trong chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 10 tháng 4 khi ông phải chấp nhận mọi đòi hỏi ở Biển Đông của Chủ tịch Nhà nước-Tổng Bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình. Đây là lần đầu tiên ông Trọng sang Bắc Kinh kể từ sau ngày Trung Quốc rút gìan khoan Hải Dương 981 do họ đặt vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam để tìm kiếm dầu từ 2/5 đến 15/7/2014. Trái với chuyến sang Bắc Kinh lần thứ nhất từ 11 đến 15/10/2011, lần này ông Trọng còn đem theo 4 Ủy viên Bộ Chính trị và Phó Thủ tướng-Bộ trưởng Ngọai giao Phạm Bình Minh là những người có triển vọng được lên cấp trong Ban Chấp hành Trung ương đảng khoá XII, dự trù được bầu vào tháng 1/2016. 4 Ủy viên Bộ Chính trị gồm Đinh Thế Huynh, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Quốc hội; Phùng Quang Thanh, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Trần Đại Quang, Đại tướng, Bộ trư

Đình công kéo dài 10 ngày, chính quyền vào cuộc! VNTB - Shin Sung Vina:

Hình ảnh
VNTB - Shin Sung Vina: Nguyễn Thiện Nhân (VNTB)  Sau khi tin tức loan tải trên cả báo chí trong và ngoài nước về tình hình đình công căng thẳng kéo dài tại công ty trong những ngày qua. Hôm nay (10/4),  có rất nhiều công an và đại diện các cơ quan chức năng của chính quyền đã  có mặt tại công ty Shin Sung Vina làm “nhiệm vụ”,  nhưng tình hình vẫn chưa được giải quyết, công nhân chưa chịu trở lại làm việc. Công nhân Shin Sung Vina (LA) đình công sáng 10/4/2015. Ảnh: Nguyễn Thiện Nhân Theo quan sát, có sự hiện diện của ít nhất 3 cơ quan từ phía chính quyền gồm Công an, Liên đoàn lao động và Thanh tra nhà nước. Đặc biệt là sự có mặt của Phó giám đốc công an huyện Đức Hòa, Phó LĐLĐ tỉnh và ông Võ Văn Nê đại diện thanh tra nhà nước. Ông Võ Văn Nê – Cán bộ thanh tra nhà nước tại Shin Sung Vina (LA) sáng 10/4/2015 Ghi nhận từ phía công nhân cho biết, họ nhận thấy phía chính quyền hầu như chỉ đến quan sát nắm tình hình chứ không có động thái nào bảo vệ quyền lợi công n

TQ công bố mục đích dùng đảo nhân tạo ở Biển Đông

Hình ảnh
10/04/2015 09:18 GMT+7  Người phát ngôn Bộ Ngoại giao TQ cho biết kế hoạch chi tiết hoạt động cải tạo các bãi đá và rạn sạn hô ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Trong cuộc họp báo hôm qua, bà Hoa Xuân Oánh nói, những nơi cải tạo sẽ được sử dụng vào mục đích quốc phòng cũng như cung ứng dịch vụ dân sự mà Bắc Kinh cho rằng có lợi cho nước khác Người phát ngôn Bộ Ngoại giao TQ Hoa Xuân Oánh. Ảnh: wordpress Người phát ngôn này nhấn mạnh, hoạt động cải tạo và xây dựng tại quần đảo Trường Sa là cần thiết một phần vì nguy cơ bão tố trong khi có nhiều tàu thuyền hoạt động xa đất liền. Theo bà, TQ đang xây dựng những nơi trú ẩn, hổ trợ hoạt động của tàu thuyền, cũng như cung cấp các dịch vụ tìm kiếm- cứu nạn, dự báo khí tượng biển, dịch vụ đánh bắt hải sản, những dịch vụ hành chính khác. Những dịch vụ này đảm bảo cho chính TQ, các nước láng giềng và tàu thuyền tư nhân đi trên Biển Đông. Hình ảnh vệ tinh ngày 17/3 cho thấy một đảo nhân tạo nổi lên ở Bãi