Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 5 15, 2016

7 sự kiện đáng chú ý trong tuần 21.05.2016

Hình ảnh
Tổng kết những sự kiện đáng chú ý tại Việt Nam và trên thế giới:

Truyền hình vệ tinh VOA 20/5/2016

Hình ảnh
HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết. Mỹ ‘cân nhắc kỹ’ mọi đề xuất mua vũ khí từ Việt Nam. Tổng thống Obama đối mặt với áp lực bãi bỏ cấm vận vũ khí với Việt Nam. Trung Quốc đòi Mỹ đình chỉ các chuyến bay trinh sát. Nga sắp ký thỏa thuận với các nước ASEAN. Lực lượng cứu hộ tìm kiếm máy bay EgyptAir bị mất tích. Cải cách kinh tế của Việt Nam hữu ích nhưng chưa hoàn tất.

'40 quốc gia ủng hộ Trung Quốc'?

Hình ảnh
Người phát ngôn Hoa Xuân Oánh. Người phát ngôn Trung Quốc nói hơn 40 quốc gia ủng hộ lập trường của nước này trong tranh chấp ở Biển Đông. Philippines đã kiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc lên Tòa Trọng tài quốc tế và phán quyết được trông đợi sẽ được đưa ra trong thời gian tới. Trung Quốc vẫn từ chối tham gia vụ kiện và cho rằng các tranh chấp cần được giải quyết thông qua thương lượng song phương. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói tại cuộc họp báo thường kỳ: "Thông tin mà tôi có được là hơn 40 quốc gia đã ra thông cáo hoặc công khai phát biểu về lập trường của họ qua nhiều hình thức khác nhau". "Ngày càng nhiều nước bày tỏ ý kiến và ủng hộ lập trường của Trung Quốc trong vấn đề Nam Hải (Biển Đông)." Bà Hoa nói thêm rằng bất cứ nước nào mà không thiên vị thì đều ủng hộ Trung Quốc. Tuần vừa rồi Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói trong danh sách các quốc gia ủng hộ có thêm một loạt nước châu Phi như Burundi,

Tin tức nổi bật ngày 20.5.2016

Việt Nam trả tự do cho Linh mục Nguyễn Văn Lý ngay trước chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Bản tin truyền hình sáng 20.05.2016

Hình ảnh
Tệ nạn phụ nữ Việt bị bán qua Trung Quốc và bị buộc hành nghề mãi dâm hoặc cưỡng bách hôn nhân đang gia tăn

Tin tức nổi bật ngày 20.5.2016

Việt Nam trả tự do cho Linh mục Nguyễn Văn Lý ngay trước chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Truyền hình vệ tinh VOA 20/5/2016

Hình ảnh

Biểu tình môi trường: Báo chí chống lại báo chí

Hình ảnh
Người biểu tình Việt Nam xuống đường ở Hà Nội Mâu thuẫn tạo ra khác biệt. Mâu thuẫn càng lớn, khác biệt càng nhiều. Mâu thuẫn chuyển thành xung đột, khác biệt biến thành cuộc đối đầu giữa các ý thức hệ. Việt Nam đã và đang là như thế. Chính trị Việt Nam không chỉ chứng kiến cuộc xung đột quyền lực dữ dội trong nội bộ đảng cầm quyền, mà xã hội Việt Nam cũng đang chứng kiến một sự phân hóa đến cùng cực ngay trong lòng báo chí nhà nước. Những cuộc biểu tình “cá chết Formosa” vào tháng Năm năm 2016 đã làm lộ ra tất cả. Lặng lẽ xuống đường “Khi những người bị bắt rồi tống lên xe bus để chở về sân vận động Hoa Lư (Q.1 - Sài Gòn) nhận được những tràng vỗ tay cổ vũ của đám đông đứng bên đường, họ sẽ hiểu việc làm của mình ít ra không vô ích. Dù cho phải nhận những đòn đánh hung bạo của lực lượng trấn áp nhưng làm sao khác được khi mọi cuộc tập dượt đều phải có sự hy sinh… Hôm nay nhiều người bị đánh đập, máu và nước mắt của một bà mẹ trẻ cùng con mình đã đổ xuống trong một b

Cần dự kiến trường hợp xấu nhất

Hình ảnh
Tổng thống Hoa Kỳ vẫy chào từ Air Force One Lẽ ra ngay từ nay Bộ Chính trị đã phải có những tín hiệu tích cực và thuận lợi cho cuộc đi thăm chính thức của Tổng thống Barack Obama sắp đến. Lẽ ra Bộ Chính trị đã phải thỏa mãn yêu cầu của phía Hoa Kỳ trao trả tự do cho Nhà báo Ba Sàm - Nguyễn Hữu Vinh và Luật sư Nguyễn Văn Đài cùng các tù nhân chính trị khác. Nhưng họ vẫn không động tĩnh hay phát biểu gì, khi chính phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ là ông Tom Malinowski đã sang Hà Nội để nói lên yêu cầu quan trọng này. Cho nên anh chị em Dân chủ và Nhân quyền phải hết sức cảnh giác. Bộ Chính Trị không hề suy nghĩ như nhân dân, không sẵn sàng làm những việc mà trách nhiệm và lương tri đòi hỏi, vì còn e sợ phản ứng của Trung Quốc, do họ có vẻ như đã bán linh hồn cho quỷ dữ. Rất có thể họ lại một lần nữa để nhân dân ta nhỡ một chuyến tàu hệ trọng, ngàn năm có một, để gia nhập khối liên minh với các nước dân chủ văn minh và hùng mạnh nhất của thời đại, trước hết là Hoa Kỳ, khi chính

HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết

 Nhà cầm quyền Việt Nam tự phơi bày những vi phạm nhân quyền tồi tệ qua chiến dịch đàn áp thô bạo các cuộc tuần hành ôn hòa vì thảm họa môi trường miền Trung, theo nhận xét của tổ chức Theo dõi Nhân quyền quốc tế Human Rights Watch. Liên tiếp trong ba chủ nhật vừa qua, đông đảo người dân khắp các miền đất nước xuống đường tuần hành đòi hỏi giới hữu trách minh bạch về hiện tượng cá chết hàng loạt trải dài từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế từ đầu tháng Tư tới nay. Sau cuộc tuần hành đầu tiên hôm 1/5, hai cuộc biểu tình tiếp theo đã bị các lực lượng an ninh Việt Nam dùng võ lực kiên quyết trấn dẹp, với nhiều người bị hành hung, bắt bớ, giam cầm, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em. Trao đổi với VOA Việt ngữ ngày 19/5, Phó Giám đốc Ban Á Châu trong Human Rights Watch tố cáo cách đối phó của Hà Nội trước khủng hoảng môi trường và trước phản ứng của công chúng củng cố cho nhận xét rằng Việt Nam không hề cải thiện hồ sơ nhân quyền. Ông Phil Robertson: “Việt Nam nhanh chóng dẹp tan những ng

HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết

Hình ảnh
Bà Hoàng Mỹ Uyên ôm con gái trong vụ xô xát giữa lực lượng an ninh Việt Nam với người biểu tình hôm 8/5 ở Sài Gòn. Nhà cầm quyền Việt Nam tự phơi bày những vi phạm nhân quyền tồi tệ qua chiến dịch đàn áp thô bạo các cuộc tuần hành ôn hòa vì thảm họa môi trường miền Trung, theo nhận xét của tổ chức Theo dõi Nhân quyền quốc tế Human Rights Watch. Liên tiếp trong ba chủ nhật vừa qua, đông đảo người dân khắp các miền đất nước xuống đường tuần hành đòi hỏi giới hữu trách minh bạch về hiện tượng cá chết hàng loạt trải dài từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế từ đầu tháng Tư tới nay. Sau cuộc tuần hành đầu tiên hôm 1/5, hai cuộc biểu tình tiếp theo đã bị các lực lượng an ninh Việt Nam dùng võ lực kiên quyết trấn dẹp, với nhiều người bị hành hung, bắt bớ, giam cầm, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em. Trao đổi với VOA Việt ngữ ngày 19/5, Phó Giám đốc Ban Á Châu trong Human Rights Watch tố cáo cách đối phó của Hà Nội trước khủng hoảng môi trường và trước phản ứng của công chúng củng cố cho nhận

Tin tức nổi bật ngày 19.05.2016

1 phút điểm qua các tin tức đáng chú ý trong ngày:

Người Sài Gòn nói về biểu tình

Hình ảnh
Người dân bị dồn ứ do các chốt chặn ở khắp nơi trên đường phố Sài Gòn. Trong thời gian gần đây, chuyện kêu gọi tuần hành, biểu tình bảo vệ biển miền Trung và bảo vệ môi trường xanh cho biển Việt Nam, rừng  Việt Nam diễn ra rất mạnh ở các tỉnh, trong đó mạnh mẽ nhất vẫn là Sài Gòn và Hà Nội, hai thành phố lớn của Việt Nam. Một cư dân Sài Gòn không muốn nêu tên, hiện sống tại quận 1, chia sẻ:  “Thật ra thì họ không đúng. Hiến pháp quy định có quyền biểu tình mà. Họ giải tán, đàn áp người biểu tình thì họ không đúng luật. Họ dùng thanh niên xung phong, các lực lượng khác, như thế là trái với hiến pháp…” Theo vị này, phía nhà cầm quyền đã tìm cách chặn đứng các đoàn biểu tình Sài Gòn ngay từ khi mới hình thành bằng cách phong tỏa những người từng tham gia biểu tình, trong đó nhà của những trí thức, văn nghệ sĩ, nhà báo bị các nhóm an ninh mặc thường phục và các nhóm thanh niên xung phong, dân phòng mặc đồng phục đến chặn lối đi. Họ luôn làm khó khi những người này đưa con đế

Liệu Hoa Kỳ có bỏ cấm vận vũ khí Việt Nam? - Thế giới trong tuần 18.05.2016

Quốc tế lên tiếng với Tổng thống Obama về trường hợp Trần Huỳnh Duy Thức

Hình ảnh
Ông Trần Huỳnh Duy Thức tại phiên tòa phúc thẩm hôm 20/1/2010 với bản án tới 16 năm tù giam. Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama phải giúp tăng tiến nhân quyền, ưu tiên nên vấn đề tự do báo chí tại Việt Nam trong các cuộc gặp với lãnh đạo Hà Nội khi công du Việt Nam sắp tới. Đó là những yêu cầu mà các tổ chức theo dõi nhân quyền, quyền tự do báo chí gồm Human Rights Watch, Ủy ban Bảo vệ Ký giả- CPJ và Ân Xá Quốc tế- Amnesty International đưa ra vào ngày 19 tháng 5. Ông Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của Human Rights Watch nhắc lại yêu cầu của tổ chức này đối với chuyến thăm Việt Nam của tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama: Thật rõ ràng, chúng tôi muốn tổng thống Obama công khai nêu ra những quan ngại của Hoa Kỳ về những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam. Trong thông cáo đưa ra hôm qua 19 tháng 5, Human Rights Watch nêu rõ tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cần gây áp lực yêu cầu Việt Nam chấm dứt biện pháp cấm đoán đối với những nhà hoạt động ôn hòa và tiến đế

Ý kiến: Không đi bầu có vi phạm pháp luật?

Hình ảnh
Một người dân ở huyện Thanh Oai, Hà Nội, mới đây nhờ luật sư tư vấn giúp rằng bà con ở địa phương không muốn đi bầu cử Quốc hội vào ngày 22/5 liệu có vi phạm pháp luật không? Lý do là một số bà con ở thôn Trường Xuân, xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai từ vài năm nay đang khiếu nại việc thực hiện dồn điền đổi thửa ở địa phương. Bà con không đồng tình với việc chính quyền địa phương lấy bớt đất của các hộ dân để làm giao thông thủy lợi nội đồng. Trong khi chờ đợi việc giải quyết đáp ứng nguyện vọng khoảng 80 hộ dân đã bảo nhau tiến hành canh tác tập thể trên phần diện tích cánh đồng vốn dự định chia ruộng cho các hộ. Nay bà con hỏi xuất phát từ việc khiếu nại và bất bình với chính quyền như thế, nay không muốn đi bầu cử thì có gì sai trái vi phạm pháp luật không? Bầu cử là Quyền Thắc mắc của người dân nơi đây hẳn cũng là nỗi băn khoăn của nhiều người. Có người vì bất bình với các cấp chính quyền vì việc này việc nọ nên bất hợp tác không muốn đi bầu, hoặc cũng có người tuy kh