Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 2 14, 2016

Việt Nam, phải dân chủ là điều tất yếu

Hình ảnh
Các đại biểu giơ thẻ hội viên tại lễ bế mạc Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 12 hôm 28 tháng 1 năm 2016. Ông Vũ Ngọc Hoàng, Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương của đảng cộng sản Việt Nam khóa 11, là người có nhiều phát biểu trước và sau đại hội đảng lần thứ 12 vừa qua về những cải cách và kiểm soát tham nhũng ở Việt nam. Qua Email, ông trả lời Kính Hòa của đài Á châu tự do về một số vấn đề liên quan đến kiểm soát quyền lực và bầu của Quốc hội tới đây. Kính Hòa:   Vấn đề nhân sự vừa rồi được tuyên bố hoặc là đề cập một cách chính thức sớm hơn nhiều so với những lần trước. Liệu sắp tới đây đảng cũng có thể công khai chuyện nhân sự từ những hội nghị Trung ương trước Đại hội Đảng? Ông Vũ Ngọc Hoàng:  Tôi cho rằng, tới đây, đảng hoàn toàn có thể và nên công khai chuyện nhân sự từ những hội nghị Trung ương trước đại hội, giống như đã làm trong dịp đại hội lần thứ 12 vừa rồi. Kính Hòa:   Sắp tới đây có tăng cường sự tham gia của người dân vào lĩnh vực truyền thông hay không? Ôn

Bản tin truyền hình sáng 19.02.2016

Sao lại làm ngơ cuộc chiến 1979 trong sách giáo khoa?

Hình ảnh
Cư dân tại các huyện biên giới của các tỉnh miền Bắc Lạng Sơn tìm nơi ẩn náu tránh quân xâm lược Trung Quốc vào ngày 23 tháng 2 năm 1979. Trong một chuyến du ký ở Việt Nam để tìm hiểu về dư âm của cuộc chiến 1979, nhà báo Michael Sullivan có tìm đến một nghĩa trang ở Lạng Sơn. Khi chứng kiến một phụ nữ thắp nhang cho người thân của mình, một binh sĩ đã hy sinh để chống lại quân xâm lược Trung Quốc, Micheal Sullivan đã an ủi bà rằng thôi thì chiến tranh đã chấm dứt. Nhưng rất dứt khoát, bà Phạm Thị Kỳ - tên của người phụ nữ - đã nói rằng “Không, sẽ không bao giờ chấm dứt. Với Trung Quốc, làm sao mà chấm dứt được?” Khu nghĩa trang nhỏ nơi bà Phạm Thị Kỳ đang viếng người thân, sẽ không bao giờ nói lên đủ nỗi đau của một cuộc chiến ngắn ngủi nhưng khốc liệt đó. Theo ước tính chủ quan của các sử gia nước ngoài, ước tính có 50.000 người Việt đã thiệt mạng, bao gồm binh sĩ cùng người già và trẻ con bị quân Trung Quốc tàn sát man rợ trên đường rút chạy, để trả thù cho cuộc xâm lăng

Mùa Xuân 1979 và mùa Xuân 2016

Hình ảnh
Người dân tưởng niệm 37 năm ngày Trung Quốc tấn công các tỉnh biên giới phía bắc 17/2/1979 phía trước bức tượng vua Lý Công Uẩn tại Hà Nội vào ngày 17 tháng 2 năm 2016. Những con người sống sót qua khói lửa chiến tranh năm 1979 ở biên giới phía Bắc Việt Nam nay về đâu? Làm gì? Và thời gian có làm thay đổi được số phận chất ngất nỗi đau mất mát, làm lành vết thương lòng của họ hay không? Đó là những câu hỏi mà tôi muốn tìm câu trả lời dù rất mảy may chính xác trong bài viết này. Có lẽ, cũng cần phải nói rằng đối với nhiều người Việt Nam và đối với lịch sử Việt Nam, cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc do Trung Quốc gây ra đã cướp đi hàng chục ngàn sinh mệnh con dân Việt Nam là một cuộc chiến tranh tàn khốc và biểu hiện rõ nét tính man rợ của người Trung Quốc trong chiến trận kể cả lúc người ta thắng hay thua. Và cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, mặc dù nhà cầm quyền đã cố ém nhẹm, lấp liếm bằng nhiều cách, mãi đến năm 2016, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mới có hàn

Lễ ăn hỏi Trường Giang & Thu Thủy [19.02.2016] [03]

Hình ảnh