Bài đăng

Có một người bây giờ đã xa

Hình ảnh
  Có một người bây giờ đã xa Có một người tôi ngày nhớ đêm mong Bao cảm xúc cuộn đáy lòng trỗi dậy Bàn tay nhỏ chưa một lần nắm lấy Mà trái tim sao cứ vậy thương nhiều. Có một người tôi muốn gọi người yêu Nhưng đành nén bởi rằng điều không thể Bao lần thử ta một lần mặc kệ Buông tay nhau mà chẳng dễ chôn vùi. Có một người không qua lại tới lui Đèn xanh bật ngậm ngùi dòng chia sẻ Bao xúc cảm như có ai giằng xé Khi chúng ta hai lối rẽ ngược đường. Có một người ấm áp tựa ánh dương Tiếp nghị lực tôi kiên cường hơn nữa Người đã đến cho tôi làm chỗ dựa Tôi vững lòng bởi câu hứa không xa. Người với tôi muôn kiếp chẳng chung nhà Không chạm mặt dù có qua một lối Người chợt đến và chợt đi rất vội Mà gieo lòng tơ rối... Ngàn sợi thương...! [Bích Sen] Chúc các bạn & Gia đình buổi chiều luôn ấm áp nhiều yêu thương

Hoàng đế Quang Trung chết vì nhiễm phốt pho?

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  07/02/2022 Thao Ngoc (NHÂN kỷ niêm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa lịch sử (Kỷ Dậu 1789), xin nói về ý kiến của một nhà khoa học gốc Việt, kỹ sư Vũ Đình Thanh, người trực tiếp tham gia nghiên cứu chế tạo các vũ khí mới cho một số tập đoàn vũ khí nhà nước tại châu Âu, hiện làm việc cho Cơ quan Nghiên cứu và sản xuất Almaz (tập đoàn Almaz-Antey – Nga, nói về nguyên nhân cái chết của Hoàng đế Quang Trung) —————————————————————— Báo  Vietnam.net  ra ngày 4/2/2022 có hai bài lên tiếp viết về vua Quang Trung. Bài thứ nhất có tựa đề:  “Siêu vũ khí hủy diệt của vua Quang Trung”. Theo đó: “Quân đội Tây Sơn, dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung, sở hữu 2 loại vũ khí khủng khiếp, đó là phốt pho trắng và chất lỏng đặc biệt còn hơn cả napan ngày nay. Hai loại vũ khí này, với sức nóng đến 2.000 độ C, lập tức trấn áp được kẻ địch, đồng thời gây mất ô xy trên diện rộng khiến số lượng lớn quân thù chỉ trong chốc lát chết ngạt trong vòng 2 phút. Vua Qu

Covid không còn là một đe dọa nghiêm trọng đối với xã hội Đan Mạch

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  07/02/2022 Timothy Trinh ĐAN Mạch quyết định Covid-19 không còn là một đe dọa nghiêm trọng đối với xã hội, và trở thành quốc gia đầu tiên ở EU dỡ bỏ tất cả các hạn chế kể từ đầu tháng hai mặc dù đang dẫn đầu thế giới về tỷ lệ ca nhiễm bình quân đầu người. Công chúng không còn bị buộc đeo khẩu trang, không cần hộ chiếu vắc-xin để vào các quán bar, nhà hàng và địa điểm thể thao, và không bị cách ly đối với cá thể nhiễm bệnh. Điều gì đã cho chính phủ Đan Mạch tự tin để quyết định như vậy? Michael Bang Petersen, một nhà nghiên cứu dẫn đầu cuộc khảo sát toàn cầu về COVID và nhà tư vấn cho chính phủ Đan Mạch, trả lời một cuộc phỏng vấn được đăng vào hôm thứ Sáu trên trang mạng The Atlantic, cho rằng: “Nếu bạn đang theo dõi số lượng lây nhiễm của Đan Mạch, đây có vẻ như là một điều rất, rất kỳ lạ.” Tuy nhiên, dựa trên các báo cáo “số người nhập viện ICU giảm và thời gian nằm viện ngắn hơn”, ông Petersen cho biết “COVID không còn là một căn bệnh ng

Tôn giáo và vấn đề sắc tộc ở Tây nguyên

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  07/02/2022 Phạm Lê Đoan  ( VNTB ) Đừng chính trị hoá tôn giáo nữa “Chính quyền Việt Nam cần vứt bỏ não trạng thời Chiến tranh lạnh khi coi những người theo tôn giáo khác là ‘thù trong’ và tôn trọng các quyền tự do tôn giáo cơ bản của họ”. TÂY Nguyên là địa bàn hoạt động của nhiều loại hình tôn giáo đã được công nhận về mặt thủ tục hành chính, trong đó chủ yếu là Công giáo, Phật giáo, Tin Lành và Cao Đài, với tổng số 1.753.761 tín đồ, chiếm 34,7% dân số, gần 3.500 nhà tu hành, khoảng 840 cơ sở thờ tự. Mức sống chênh lệch nhau dẫn đến mâu thuẫn sắc tộc? Tại khu vực Tây Nguyên hiện nay có 49 dân tộc cùng chung sống, gồm 12 dân tộc bản địa và 37 dân tộc từ nơi khác đến. Trong đó, dân tộc thiểu số có 375.825 người, chiếm tỷ lệ 7,48%; có 8 dân tộc ít người chiếm tỷ lệ 0,01% dân số. Đặc điểm của cộng đồng tộc người ở Tây Nguyên là rất đa dạng về ngôn ngữ, tâm lý, phong tục tập quán và sự phát triển không đều nhau về kinh tế – xã hội. Tổ chức xã hộ

Trang lịch sử hào hùng không thể nào quên

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  07/02/2022 Nguyen Khan VUA Quang Trung (Nguyễn Huệ) cho ba quân ăn Tết trước, hẹn đến ngày mùng 5 tháng giêng vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng, tức ăn Tết bù… Hôm nay, mùng 5 tháng giêng. Ngày này cách đây 233 năm, vua Quang Trung đánh tan đồn Ngọc Hồi Đống Đa khiến Tôn Sĩ Nghị và bè lũ Lê Chiêu Thống kinh hồn bạt vía tháo chạy khỏi Thăng Long. Tôn sĩ Nghị chạy hoảng loạn quên cả ấn tín, tranh nhau qua cầu phao, cầu phao đứt làm vô số quân Thanh rơi xuống Sông Hồng làm mồi cho cá. Thời kỳ này quân Mãn Thanh cũng chiếm Tân Cương, biến Tân Cương thành lãnh thổ Trung Quốc cho đến hôm nay. Giật mình nghĩ lại, nếu không có những bước chân thần tốc của quân Tây Sơn do vua Quang Trung thống lĩnh đánh tan chớp nhoáng đại quân Thanh, thì có thể ngày nay Việt Nam chịu chung số phận với nước Tân Cương, bị sát nhập vào TQ, bị ép cải đạo, nam bị cưỡng bức lao động, nữ bị triệt sản v.v… Dạo gần đây thế giới bắt đầu trừng phạt một số quan chức TC vi

Làm thế nào các biện pháp trừng phạt thực sự có thể cải thiện sự tôn trọng nhân quyền

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  06/02/2022 Khánh An dịch (VNTB)  – Giới chóp bu vàlực lượng an ninh của Bangladesh đang bị xáo trộn vì các biện pháp trừng phạt của Mỹ. Ngày 29 tháng 1 năm 2022 Có những lý do chính đáng khiến phụ nữ ít đi đầu hơn là nam giới trong các cuộc biểu tình chống lại chế độ của thủ tướng sắt đá Bangladesh Sheikh Hasina Wajed, do sinh viên lãnh đạo. Chính phủ của ông Sheikh Hasina Wajed sử dụng cả dùi cui và hệ thống bảo trợ chắp nối để kéo dài 13 năm cầm quyền. Nam thanh niên bị lực lượng an ninh đưa đi có thể sẽ bị đánh. Thiếu nữ lo sợ bị hãm hiếp. Ở một quốc gia Hồi giáo bảo thủ, việc một phụ nữ vào đồn cảnh sát hoặc nhà tù mà không có người đi kèm sẽ tạo ra tiếng xấu. Đàng trai thường hủy bỏ đám cưới. Reza Kibria, một cựu quan chức IMF đang cố chuyển biến các cuộc biểu tình của sinh viên thành biểu tình phe đối lập chính trị. Reza Kibria việc mình là người mai mối bất đắt dĩ cho những phụ nữ bị vướng vào mạng lưới của lực lượng an ninh. Cho đến

17 tháng 2 và lư hương, thế nào là chính trị?

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  06/02/2022 Khoảng mươi ngày nữa là 17 tháng 2 – tròn ba năm chính quyền TP.HCM cẩu lư hương đặt trước tượng Trần Hưng Đạo mang đi nơi khác để ngăn cản.. tụ tập đông người! Trân Văn K hoảng mươi ngày nữa là 17 tháng 2 - tròn 43 năm Trung Quốc xua quân qua biên giới nhằm “dạy” cho Việt Nam một... bài học! Tham vọng... dạy dỗ đó tới giờ vẫn còn nguyên! Khoảng mươi ngày nữa là 17 tháng 2 – tròn ba năm chính quyền TP.HCM cẩu lư hương đặt trước tượng Trần Hưng Đạo mang đi nơi khác để ngăn cản.. tụ tập đông người! 17/2/2019 - lúc Trần Hưng Đạo, một anh hùng dân tộc mất lư hương là dịp mà dân chúng Việt Nam nói chung và dân chúng TP.HCM nói riêng, nhân sự kiện cần nhớ ấy tròn 40 năm, dự tính tưởng niệm những người Việt hoặc đã hy sinh, hoặc bị giết trong cuộc chiến vệ quốc kéo dài hàng chục năm. Song, bất kể dã tâm của Trung Quốc thế nào, cách hành xử của Trung Quốc càn rỡ ra sao, chính quyền Việt Nam vẫn xem những “16 chữ vàng” và “tinh thần bốn t