Bài đăng

Đảng cộng sản Việt Nam sẽ có lãnh đạo mới

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  22/11/2020 Anh Khoa dịch ( VNTB )| Việt Nam bị xiết chặt hơn giữa Trung Quốc và Mỹ Charlie Mccann: Phóng viên Đông Nam Á, The Economist ĐẢNG Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) sẽ tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13. Những đảng viên trung thành sẽ gật đầu tán thưởng người chiến thắng trong nội bộ đảng để trở thành tổng bí thư mới. Sau đó, tổng bí thư mới sẽ đặt ra các ưu tiên cho những năm tới. Trung Quốc sẽ là chủ đề quan trọng trong các cuộc thảo luận. Mối quan hệ của Việt Nam với nước láng giềng phương Bắc luôn luôn phức tạp. Trong năm tới, thậm chí sẽ còn phức tạp hơn vậy nữa. Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở phần lớn biển Đông và sẽ xâm phạm vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền – đôi khi là chèn ép, như đã từng xảy ra vào năm 2020 khi tàu Trung Quốc tấn công và đâm chìm tàu cá Việt Nam. Những hành động khiêu khích như vậy rất có thể khiến người Việt Nam xuống đường, gợi lại ký ức về các cuộc biểu tình hàng loạt vào năm 2014 và 2

Quốc hội Việt Nam còn nợ người dân điều gì?

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 22/11/2020 Thao Ngoc| VẬY là Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV đã “thành công tốt đẹp”. Qua đó đã khép lại một nhiệm kỳ 5 năm của các ĐBQH. Điều đọng lại trong lòng người dân không phải là kỳ họp này, nhiệm kỳ này, QH đã thông qua được mấy luật, ra mấy nghị quyết. Cái mà người dân chờ đợi mỏi mòn từ nhiều năm nay, vẫn chưa được QH bàn tới. Đó là Luật biểu tình mà QH đã hứa, hứa và hứa từ rất nhiều năm trước. Nhưng đến nay vẫn chỉ là lời hứa. “Quyền biểu tình” của công dân được nhắc đến trong Điều 25 Hiến pháp 2013. Theo đó: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình”. Nhưng Điều 25 lại thòng thêm cái đuôi: “Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Trong khi đó: “Công dân được la

Đạo luật mới của “bạn vàng“ nhắm vào ai?

Hình ảnh
  Thực Hiện -   Bureau CTM Media - Âu Châu  -  22/11/2020 Đỗ Ngà| TRONG vấn đề tranh chấp biển Đông, Trung Cộng luôn biết phân loại đối thủ rất rõ ràng để có chiến lược ứng phó với từng loại đối thủ khác nhau. Có thể tạm phân làm 3 loại như sau: Loại thứ nhất, là kẻ hơn về trình độ lẫn thực lực, kẻ này mạnh hơn Tàu; Loại thứ nhì là yếu hơn nhưng biết kéo kẻ mạnh vào hỗ trợ hoặc ít nhất cũng biết liên minh với nhiều nước khác để tạo sức mạnh; Loại thứ ba là hèn yếu nhưng muốn tỏ vẻ trung lập và chọn đứng một mình. Trong 3 loại đó thì lấy chủ quyền trong tay loại thứ ba là dễ nhất. Vùng xám về ý nghĩa nguyên thủy của nó là vùng không rõ ràng, tranh tối tranh sáng. Trong tranh chấp chủ quyền, vùng xám được hiểu là vùng gây tranh cãi, bên nào cũng cho là mình có chủ quyền trên đó. Chiến lược vùng xám là chiêu bài xâm lấn bằng ngoại giao lẫn quân sự nhưng không để xảy ra tiếng súng của chính quyền Tàu Cộng. Phía Trung Cộng luôn đưa ra kế sách thích hợp để cốt sao giữ cho cuộc tranh chấp ở m

Nước nào được lợi trong hiệp định RCEP?

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  22/11/2020 Nguyen Khan| RCEP là hiệp định quan thuế (FTA) và mậu dịch khu vực, gồm 10 nước ASEAN và 5 nước khác là TC (Trung Cộng), Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand. Riêng Ấn Độ đã bỏ của rút khỏi hiệp định từ giai đoạn đầu. Toàn khối RCEP hơn 2,2 tỷ dân, tổng GDP hơn 26 ngàn tỷ USD, những con số rất ấn tượng. Sau 6 năm đàm phán, vừa rồi (15/11) Việt Nam được vinh dự điều hợp để các thành viên ký kết RCEP bằng trực tuyến. RCEP chính thức thành hình hài, chỉ còn chờ QH các nước thành viên phê chuẩn. Nhiều cây bút thủ cựu cho rằng chính sách bảo hộ mậu dịch của tổng thống Mỹ Donald Trump đã bỏ trống khu vực kinh tế Á Châu Thái Bình Dương cho TC làm mưa làm gió. Cụ thể khi Ông Trump rút Mỹ khỏi hiệp định TPP, tạo điều kiện cho TC thúc đẩy hình thành RCEP làm khu vực kinh tế của riêng mình, hất cẳng Mỹ khỏi khu vực… Nói cách khác, TC là nước được lợi nhất trong RCEP. Có thật vậy không? Muốn biết rõ RCEP thì cần nắm rõ TPP và CPTP

Giáo dục XHCN hay phong kiến?

Hình ảnh
   Thực Hiện -   Bureau CTM Media - Á Châu  -  21/11/2020 Chu Mộng Long M ột Hội Cựu giáo chức của một trường đại học nọ tổ chức lễ 20.11 để vinh danh… nhà giáo đã nghỉ hưu. Nhiều người dự lễ xong kháo nhau rằng, trong buổi lễ toàn những người nghỉ hưu mà cũng có biển đề chức danh đặt trước từng ghế: Nguyên Bí thư đảng uỷ, Nguyên Hiệu trưởng, Nguyên Hiệu phó, Nguyên Trưởng khoa. Không ai vinh danh công trạng thì tự vinh danh mình bằng cái bảng tên cho cái ghế mỗi năm đến ngày 20.11 được ngồi một lần? Nghe kháo như vậy, tôi phải bật cười và hỏi: Giáo dục cộng sản hay giáo dục phong kiến vậy? Nghỉ hưu rồi mà chức vẫn còn nguyên? Thời phong kiến gọi là bậc tiên chỉ đấy! Nói hỗn với các cụ, lần sau mỗi khi được ngồi mâm trên thì nhớ thó cái đôi móng giò cho vào túi mang về cho đúng phong cách bậc tiên chỉ của làng Vũ Đại nhé! Thảo nào, một lần đương kim Hiệu trưởng giao Trưởng phòng Tổ chức cán bộ in giấy mời mời “nguyên Hiệu trưởng” vào dự liên hoan cuối năm. Trưởng phòng Tổ chức cán bộ

Thông báo: Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2020

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  21/11/2020 Đảng Việt Tân 21/11/2020 G iải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng được Đảng Việt Tân  thiết lập  vào năm 2018, mang tên một người yêu nước đã có nhiều nỗ lực tranh đấu bảo vệ quyền lợi của đồng bào và chủ quyền của đất nước. Ông Lê Đình Lượng bị chế độ độc tài Cộng sản kết án 20 năm tù trong tháng Mười, 2018. Mục tiêu của giải thưởng nhằm đề cao sự hy sinh và việc làm của những cá nhân hay tổ chức đang miệt mài tranh đấu cho nhân quyền của dân tộc Việt Nam. Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2020  với chủ đề  CÙNG NHAU LÊN TIẾNG CHO QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN , như một lời kêu gọi hỗ trợ cho những nhà hoạt động, nhà báo, Facebooker bị sách nhiễu, đàn áp, bắt giam vì chuyển tải thông tin về các hành vi cướp đất, đàn áp dân chúng để trục lợi của giới quan chức CSVN. Chantroimoimedia.com

Trần Quang Thành, người đã chiến đấu đến ngày cuối đời mình với chế độ cộng sản

Hình ảnh
   Thực Hiện -   Bureau CTM Media - Á Châu    -  21/11/2020 Nhà báo Trần Quang Thành, người vừa qua đời hôm 19/11/2020 tại Anh Quốc. Ảnh: VOA J.B Nguyễn Hữu Vinh – RFA N hận được tin anh Trần Quang Thành từ trần, tôi chợt thấy bần thần. Anh đã qua đời tại bệnh viện của thành phố Leed, Vương Quốc Anh lúc 12.15 ngày 19 tháng 11 năm 2020. Hèn chi mấy tuần nay không thấy anh gọi điện nữa. Vài tháng trước, anh vẫn gọi điện nói chuyện, chỉ biết anh dạo này yếu hơn xưa và mắt mũi không còn nhìn rõ được như trước nữa nên khó chủ động gọi điện thoại. Vậy mà hôm nay nhận được tin anh đã ra đi ở nước Anh xa xôi, tôi bỗng thấy hẫng hụt và thương anh, một kiếp con người, một nạn nhân cộng sản. Năm 2011, tôi có chuyến thăm Hoa Kỳ lần đầu tiên khi được mời tham dự cuộc Hội ngộ Giáo dân do Diễn Đàn Giáo dân tổ chức tại California. Lần đầu tiên đến Hoa Kỳ, tôi chẳng có ai là người thân hay họ hàng gần để thăm viếng. Mấy ngày hội nghị xong, đang chưa có kế hoạch đi đâu thì được mời tham dự trong cuộc G