Bài đăng

Bài viết mới nhất

Thứ Sáu, 11 tháng 3, 2016 <style> .gfg-root { width: 100%; height : auto; position : relative; overflow : hidden; margin: 0 auto; text-align : center; font-size: 12px; border: 1px solid #DBDBDB; } .gfg-title { font-size: 16px; font-weight : bold; color : #009900; background:#F3F3F3; background-repeat: repeat; line-height : 1.4em; overflow : hidden; white-space : nowrap; padding: 5px; text-shadow: 0px 2px #fff; } .gfg-entry { background-color: #FFFFFF; width : 100%; height : 9.2em; position : relative; overflow : hidden; text-align : left; margin-top : 3px; } .gf-title a { text-transform: capitalize; color: #0000ff; font-size: 14px; } .gfg-subtitle { display: none; } .gfg-list { position : relative; overflow : hidden; text-align : left; } .gfg-listentry { line-height : 1.5em; overflow : hidden; white-space : nowrap; text-overflow : ellipsis; padding-left : 15px; paddi

Ông Trọng chỉ thị cấm cửa các phần tử ‘thế này thế khác’ vào Quốc hội

Hình ảnh
Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Tiến sĩ Nguyễn Quang A, một trong các ứng viên tự ứng cử vào Quốc hội Việt Nam sắp tới, nói phát biểu ‘Không để lọt các phần tử ‘thế này thế khác’ vào Quốc hội’ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là một sự tùy tiện và lạm quyền hết sức nghiêm trọng Bấm vào để nghe phần âm thanh Tiếp xúc với cử tri ở Hà Nội trước kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa 13, hôm 8/3, Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng được báo chí trong nước trích lời nói: “Không để lọt vào cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng, nhà nước những phần tử thế này thế khác”. Phát biểu của người đứng đầu đảng Cộng sản lập tức gặp nhiều chỉ trích và phản ứng trên các diễn đàn mạng xã hội. Tiến sĩ Nguyễn Quang A, một nhà hoạt động dân sự, cũng là một ứng viên tự ứng cử vào Quốc hội khóa tới, cho rằng phát biểu của ông Trọng là tùy tiện và lạm quyền nghiêm trọng. Ông nói: “Tôi nghĩ ông Nguyễn Phú Trọng đã có một phát biểu và chỉ thị cho bộ máy của Đảng

Xin lỗi, tôi không tìm thấy 'Độc lập - Tự do - Hạnh phúc'

Hình ảnh
Một buổi sáng nọ, tôi nhâm nhi ly cà phê vỉa hè và lướt Facebook đọc newsfeed (tôi có thói quen hay cập nhật tin tức qua Facebook hơn là qua những trang thông tin “chính chủ” của nhà nước). Bỗng dưng dừng lại ở một status của anh bạn đồng nghiệp viết rằng: “Xã hội Việt Nam hiện nay là một trong những xã hội nguy hiểm nhất trên thế giới. Bạn có quyền phản biện, nhưng tôi cho là vô ích.” Tôi cảm thấy tò mò và vào gửi một tin nhắn cho anh bạn. Nhanh chóng sau đó chúng tôi có một cuộc trao đổi thật sự thú vị xoay quanh cái status của anh bạn trên trang mạng xã hội quyền lực này. Kết thúc cuộc trò chuyện, anh bạn tôi cho rằng: nền chính trị Việt Nam hiện nay không mang lại lợi ích cho quốc gia, xã hội loạn lạc và hệ thống pháp luật rối ren nhưng lỏng lẻo. Chính trị mà không nhắm tới cái lợi thì không phải là chính trị Lợi ích không chỉ về vật chất mà còn cả về tinh thần như nâng cao dân trí, củng cố đạo đức, tạo ra xã hội văn minh, và phải luôn nhằm tới lợi ích chung, không thiên v

Viết cho đàn ông nhân ngày phụ nữ

Hình ảnh
Phụ nữ Việt chụp hình bên cạnh hoa anh đào tại Hà Nội. Thoắt cái lại đến một ngày dành cho phái đẹp nữa. Trong những năm trước tôi không thường ở nhà vào những ngày này, thấy 8/3 cũng chỉ giống như những ngày bình thường khác. Nay mới thấy cái không khí rộn ràng. Rộn ràng từ trong nhà ra đường. Sáng sớm dậy đã thấy mẹ thỏ thẻ với bố, hôm nay mẹ có được quà gì không nhỉ? Ra ngõ đã thấy cả một hàng hoa trải dài phố, màu của những đóa hồng vàng đỏ vui mắt giữa một ngày lành lạnh sắp sang xuân. Tôi nhớ những ngày còn đi học cấp 2, cấp 3, vào tuần lễ có ngày 8/3, đến giờ sinh hoạt lớp là các anh chàng lại tổ chức nhiều trò chơi hay ho, rồi tặng hoa cho các cô bạn gái. Nàng nào cũng sung sướng cười e lệ. Có những cảm giác rất dịu dàng len lỏi. Cánh đàn ông đi tây đi ta, không biết có nhận thấy phụ nữ Việt có những đòi hỏi giản đơn nhất, nhỏ bé nhất hay không? Dùng từ đòi hỏi có lẽ còn hơi quá đáng, chính xác nên dùng từ “ước muốn.” Chưa kể những ước muốn đó chưa bao giờ có phần lợi

‘Đảng ta’ đang cố gắng ‘thoát Trung’?

Hình ảnh
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng bắt tay tại Văn phòng Trung ương Đảng ở Hà Nội, Việt Nam. Một nữ ký giả quốc tế biểu lộ nỗi ngạc nhiên chân thành khi cô chứng kiến từ sau Tết nguyên đán 2016, “đảng ta” đã kỷ niệm ngày chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 khá nhộn nhạo. Khác hẳn hình ảnh “lặn không sủi tăm” nhiều năm trước, chính nguyên thủ quốc gia Trương Tấn Sang đã đến thắp hương trên từng ngôi mộ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Trà Lĩnh ở tỉnh Cao Bằng, gần biên giới với Trung Quốc, nơi chôn cất hơn 300 người đã hy sinh trong cuộc chiến chống lại Trung Quốc xâm lược vào năm 1979. Đầu 2016: những dấu hiệu ‘tự diễn biến’ Cũng khác hẳn tâm trạng kém được mở miệng trước đây, vào năm nay báo chí nhà nước đã có thể can dự vào cuộc tranh luận về việc đưa các chủ đề như cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung và chiến tranh biên giới Tây Nam; đưa câu chuyện Trường Sa, Hoàng Sa vào sách giáo khoa; khơi lại những bằng chứng tội ác

Ngân hàng thế giới: Vì sao không có khoản cho vay mới?

Hình ảnh
Chủ tịch World Bank Jim Yong Kim trả lời họp báo bên cạnh Phó Chủ tịch Axel van Trotsenburg (phải) và Cố vấn truyền thông John Michael Donnelly tại Hà Nội, ngày 23//2/2016. Cảm thán tràn trề “ Tôi bất ngờ… ” của Tổng Bí thư Trọng đã không thể kéo dài mãi mãi. Sau những tràng vỗ tay liên tu bất tận vào lúc thông báo “tứ trụ” mới tại Đại hội XII của đảng cầm quyền, chính thể một đảng Việt Nam phải nghĩ ngay đến một bài toán mang tính xung đột hơn nhiều: Trả nợ. Chính trị, dù là một chiều, vẫn bị quy chiếu bởi kinh tế. Trên hết là trả nợ nước ngoài. ‘Dừng vốn vay ưu đãi cho Việt Nam’ Mới vào đầu năm 2016, một kết quả đáng thất vọng dành cho giới lãnh đạo Việt Nam đã hiển lộ. Ngày 23/2/2016, Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) Jim Yong Kim công du Việt Nam và đã được đến 3/4 trong “tứ trụ” tiếp đón trọng thể, từ Tổng Bí thư Trọng, Chủ tịch nước Sang, đến Thủ tướng Dũng. Tuy nhiên khác với những lần làm việc với Ngân hàng thế giới trước đây thường gắn liền với một khoản cho

Truyền hình vệ tinh VOA 10/3/2016

Tàu cá của ngư dân Khánh Hòa bị đâm chìm, 5 người mất tích ; Thượng nghị sỹ Mỹ Cassidy đề xuất dự luật về nhân quyền Việt Nam; Trung Quốc: Biển Đông là hải lộ tự do nhất thế giới ; Bắc Triều Tiên phát động chiến tranh tuyên truyền hạt nhân; Slovenia, Croatia, Serbia thi hành biện pháp hạn chế di dân...