Bài đăng

Phải làm gì trước tình trạng côn đồ tấn công người dân?

Chuyện côn đồ hành hung những người biểu tình hay những người đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền trong nước là chuyện người dân không lạ. Gần đây nhất là vụ hai luật sư Trần Thu Nam và Lê Văn Luân, bị hành hung sau khi rời nhà em Đỗ Đăng Dư, người bị chết trong thời gian bị công an giam giữ, hay anh Trần Bang, một người tham gia biểu tình phản đối chủ tịch TQ Tập Cận Bình sang VN thì bị an ninh mặc thường phục đánh đổ máu.  Phía chính quyền thì khẳng định những kẻ gây hấn đánh người không phải là công an. RFA hỏi chuyện một số người trong nước đã từng là nạn nhân của những vụ hành hung tương tự.

Ngôn ngữ tố cáo xã hội

Hình ảnh
Một cụ già với ít hàng rong bán vào những ngày giáp tết ở Hà Nội năm 2013 Cùng một diễn ngôn, nhưng trong bối cảnh này, nó mang ý nghĩa tốt, trong bối cảnh khác, nó mang ý nghĩa ngược lại. “Hãy cách ly người giàu ra khỏi người nghèo” hoặc “Hãy cách ly người nghèo ra khỏi người giàu”. Những câu đại khái như vậy, nếu xuất hiện ở những nước tiến bộ, nó không hẳn là xấu. Bởi trọng tâm của nó không đặt duy nhất ở người giàu mà có thể đặt vào người nghèo. Bởi trong một xã hội văn minh, tiến bộ, đương nhiên, chẳng ai muốn để cho mặc cảm xã hội phải đè lên một ai đó, một bộ phận nào đó… Để người nghèo sống chung với người giàu, vô hình trung tạo ra rất nhiều cái khó cho cả người nghèo và người giàu và người nghèo luôn được bảo vệ bằng cách không để họ phải sống chung với người giàu. Nhưng đó là câu chuyện của những quốc gia có dân chủ, tiến bộ và tính nhân đạo. Cũng câu nói này, đặt ở bối cảnh Việt Nam, mọi sự sẽ đảo ngược. Câu nói của ông Nguyễn Văn Đực: “Hãy cách ly người nghèo ra

Giáo khoa về đàn áp: Luật sư nhân quyền là đối tượng chính

Hình ảnh
Bài viết dưới đây, đăng trên tờ Business Insider, như một cách giới thiệu về phương thức đàn áp cúa chính quyền cộng sản đối với những người hoạt động bảo vệ luật pháp. Sự công khai và tàn bạo của công an cộng sản Trung Quốc thật sự là kim chỉ nam cho những hệ thống độc tài đang chịu ảnh hưởng. Bất kỳ ai quan tâm đến thời sự cũng có thể xem qua, nhanh chóng nhận biết những gì gần với mình. Bắc Kinh (AFP) - Mới đây, một luật sư nhân quyền nổi tiếng của Trung Quốc đã lên tiếng "thú nhận tội lỗi", sau một tuần bị giam giữ trong một chiến dịch đàn áp quy mô lớn mà chủ đích nhắm vào các nhà hoạt động pháp lý, tin từ truyền thông nhà nước Trung Quốc cho biết. Zhou Shifeng là một trong số hơn 130 luật sư nhân quyền bị bắt giữ hoặc bị triệu tập thẩm vấn của nhà nước Trung Quốc bảo mật tháng này, theo thống kê các nhóm hoạt động về quyền con người. Ông Zhou Shifeng là người trợ giúp pháp lý cho gia đình các trẻ em bị ngộ độc vì uống sữa bột từ một công ty sản xuất lớn. N

Tan nát cây vĩ cầm đường phố

Hình ảnh
Những năm gần đây mỗi lần Hà Nội hay Sài gòn có biểu tình chống Trung Quốc thì người ta lại thấy xuất hiện một ông già tóc trắng phau thường đi trước đám đông, trên vai luôn tựa một cây vĩ cầm cũ kỹ, kéo những bản nhạc yêu nước bất kể tiếng hô của người biểu tình lấn áp tiếng đàn nhỏ bé hiền lành của ông. Người nhạc sĩ lạ lùng ấy là Tạ Trí Hải, được người biểu tình cũng như hầu hết dân oan biết mặt biết tên, đặt cho cái danh hiệu rất dễ thương “nghệ sĩ đường phố”. Lên tiếng bằng tiếng đàn Ông không phản đối cũng không chấp nhận danh hiệu này mà chỉ nở nụ cười hiền lành khi nghe ai nhắc tới như một cách khen ngợi. Với ông, cây đàn không phải là kế sinh nhai mà là một vật thể gắn bó và chuyên chở tâm trạng của ông tới với mọi người. Cây vĩ cầm cũ kỹ ấy không khác một người bạn thân, vì thiếu nó sẽ không có Tạ Trí Hải, sẽ không có hình ảnh bụi bặm với người nhạc sĩ có địa chỉ là Bờ hồ Hà Nội và Nhà thờ Đức Bà Sài gòn. Căn cước của ông là đường phố, là những hẻm nhỏ tồi tàn của

Trao đổi thư tín với thính giả 13.11.2015

Hình ảnh
Một người bán quần áo trên đường phố Yangon với chiếc áo mang dòng chữ chiến thắng của đảng NLD hôm 13/11/2015. Ngày Chủ nhật, mùng 8 tháng 11 năm 2015 là ngày đi vào lịch sử của người dân đất nước Miến Điện, ngày quốc gia bầu cử tự do sau 25 năm. Trong suốt 1 tuần qua, không chỉ dân chúng Myanmar mà có thể nói cả thế giới lần lượt đón nhận những tin vui liên tiếp sau khi có kết quả Đảng đối lập Liên đoàn Toàn quốc vì Dân chủ (NLD) của bà Aung Sann Suu Kyi giành thắng lợi. Không giống như cuộc bầu cử hồi năm 1990 trước đó, Đảng đương quyền Liên minh Đoàn kết và Phát triển (USDP) thừa nhận thất bại và tuyên bố cam kết sẽ đảm bảo sự chuyển giao quyền lực một cách êm thắm. Hòa trong không khí hân hoan này, người VN bày tỏ sự chia sẻ thành quả của dân chúng Myanmar đã kiên trì đấu tranh trong nhiều năm để có kết quả như bây giờ. Trong tuần qua, nhiều lời chúc tụng của quý khán thính giả cùng độc giả gửi về đài tâm tình dẫu biết rằng nói về dân chủ và thực hiện dân chủ rất khác nh

Việt Nam nhìn từ Miến Điện

Hình ảnh
Từ chiến thắng của phong trào dân chủ trong cuộc bầu cử ở Miến Điện, thử nhìn lại Việt Nam, một quốc gia cũng có nhiều điểm tương đồng với Myanmar, mà cách đây không lâu từng được kêu gọi hãy noi gương Việt Nam.

Hội nghị quốc tế về thúc đẩy dân chủ toàn cầu

Hình ảnh
Cậu Trịnh đang làm việc "rất tốt" cho hằng triệu Người VN tại Quốc nội, đúng là tuổi trẻ tài cao, sóng sau đè sóng trước ... Please keep up the good work, your productivity is greatly appreciated by many intelligent folks, challenging their existence in their comfort zones for a better outcome benefiting millions.