KHAI BÚT ĐẦU NĂM - NÉT VĂN HOÁ ĐẸP CỦA NGƯỜI VIỆT



TẢN MẠN KHAI BÚT ĐẦU NĂM

- nét văn hóa đẹp của người Việt




Khai bút để bắt đầu một năm mới tốt lành

Không thể tải ảnh lên.


Trong văn hóa và thói quen của người Việt, mọi người quan niệm rằng, ngày đầu tiên của năm là ngày quan trọng cho một khởi đầu mới. Những ngày đầu tiên của năm, nếu mọi việc suôn sẻ, ai nấy vui vẻ thì cả năm sẽ luôn được may mắn. Trong khoảng thời gian ấy, mọi người thường tranh thủ làm nhiều việc lấy may cho cả năm, trong đó, tục chắp bút (hay khai bút) đầu năm luôn luôn được nhân dân ta để ý, nhắc nhở nhau thực hiện, mong cho một năm mới phát tài.
Khai bút

Tục khai bút thường chỉ có giới học giả trong xã hội mới thực hiện. Tục này xưa có ông đồ, thầy đồ, học sĩ... ngày nay có học sinh, giới văn sĩ, thi sĩ, người làm nghề viết. Thường thì sau giao thừa, mọi người sẽ chọn một giờ tốt để làm lễ khai bút. Đây cũng chỉ là một lễ tượng trưng, gọi là để bắt đầu sự nghiệp, sự học, sự viết cho một năm mới. Có người chỉ viết lên ngày, tháng đánh dấu việc khai bút, nhưng cũng có người sáng tác cả một tác phẩm đầu năm cho lúc khởi đầu này. Cũng có người viết lên những mong muốn cho một năm mới nhiều thuận lợi, học hành được tiến bộ và tương lai nghề nghiệp rộng mở. Những ông đồ hay Nho sĩ khai bút thường viết câu đối hoặc một chữ đẹp để treo trong nhà.
Túm tụm xin một chữ về nhà lấy lộc đầu năm - Nguồn: vietbao.vn
Tục khai bút không phải là một nghi lễ bắt buộc trong ngày Tết, nhưng từ bao lâu nay, nó vẫn được mọi người đề cập đến nhiều trong cuộc sống, nhất là những ngày đầu năm. Và, không nhất thiết phải khai bút vào ngay sau giao thừa, mà có thể chọn một ngày hay một giờ thích hợp nào đó để làm việc này, từ ngày mùng 1 Tết cho đến những ngày sau đó.





Tặng nhau một chữ PHÚC - lời cung chúc tân xuân cát tường!
Nguồn: wikipedia.org
Khai bút đại cát - người xưa thường viết như thế khi đưa những nét chữ đầu tiên của năm, với ý nghĩa là khai bút để gặp những điều tốt lành, đồng thời thể hiện sự tôn trọng chữ nghĩa, đề cao sự học. Đây là một tập tục đẹp, một nét văn hóa Tết đáng được nhân dân ta gìn giữ, phát huy cho đến tận mãi về sau.





Bé khai bút đầu năm với mong muốn học
và gặp nhiều điều tốt lành trong năm mới


Khai bút đầu năm là một phong tục đầu năm cầu chúc cho con một năm mới học giỏi, thông minh, gặp nhiều may mắn. Đây không phải là một phong tục bắt buộc trong ngày Tết nhưng hiện nay rất nhiều bố mẹ, nhất là bố mẹ có bé đi học coi trọng tục khai bút đầu năm.

Không thể tải ảnh lên.
“Cùng với cho chữ, xin chữ, chơi chữ, khai bút đầu năm là một cử chỉ văn hóa đẹp và giàu ý nghĩa, gắn với truyền thống hiếu học của ông cha ta. Khai bút với ý nghĩa gặp những điều tốt lành, thể hiện sự tôn trọng chữ nghĩa, đề cao sự học. Đây là một tập tục đẹp, một nét văn hóa Tết đáng được nhân dân ta giữ gìn, phát huy về sau”.
Với các bé, bố mẹ giúp bé hình thành thói quen khai bút đầu năm là một việc làm tốt đẹp. Bố mẹ đã dạy bé biết về nguồn cội và giúp thế hệ mai sau lưu giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Không thể tải ảnh lên.
Bố mẹ có thể cùng bé khai bút ngay sau thời khắc giao thừa, hoặc vào sáng mùng 1 Tết. Khai bút còn có ý nghĩa thiết thực là nhắc bé không quên nhiệm vụ học hành trong thời gian nghỉ Tết xả láng.
Nhiều bố mẹ đã hiểu sai về phong tục tốt đẹp này, bắt bé “khai bút” bằng việc viết mấy trang vở. Đôi khi, chỉ cần bé khai bút bằng việc viết một vài từ đơn giản.



Nhưng người ta xin chữ chủ yếu để lấy may, coi như các "thầy" khai bút hộ, mà như tôi nói bên trên, khai bút thì người ta chẳng để ý mấy đến giá trị nghệ thuật, cái chính là giá trị tinh thần: người cho chữ thì dốc lòng thi triển bút pháp, người nhận chữ thì hỉ hả đón bức tự về đặt vào một nơi trang trọng, trong lòng có đôi chút niềm lạc quan, hứng khởi như có bảo chứng cho một năm sẽ cát tường, hanh thông hơn.
Năm nay đào lại nở, ta lại gặp biết bao nhiêu "ông đồ" trẻ bày mực tàu giấy đỏ để khai bút, cho mình và cho nhiều người khác...






Không thể tải ảnh lên.
Không thể tải ảnh lên.

Mỗi độ Tết về thì chúng ta vẫn có thể tạo được một hương vị đậm đà của ngày Tết Việt Nam cho gia đình như hai câu thơ:



Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Nêu cao, tràng pháo, bánh chưng xanh

Không thể tải ảnh lên.


Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Nêu cao, tràng pháo, bánh chưng xanh


Không thể tải ảnh lên.
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Nêu cao, tràng pháo, bánh chưng xanh



Không thể tải ảnh lên.



Không thể tải ảnh lên.
Nhưng có một hình ảnh đã mất mát từ lâu, chỉ còn lại trong ký ức chúng ta. Đó là bài thơ Ông Đồ, của tác giả Vũ Đình Liên:

Không thể tải ảnh lên.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua


Không thể tải ảnh lên.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng baỵ

Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu


Không thể tải ảnh lên.
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay


Không thể tải ảnh lên. Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?





Không thể tải ảnh lên.

Nhập thế cục bất khả vô văn tự
Chẳng hay ho cũng húng hắng một vài




Không thể tải ảnh lên.

Huống thân danh đã đỗ tú tài
Ngày tết đến cũng phải thở một hai câu đối




Không thể tải ảnh lên.


Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng?
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn!




Không thể tải ảnh lên.


Dậy đi thôi dứt tan não phiền
Xa nẽo mê danh lợi sắc tài
Làm thân tâm hận sầu thế thái
Quyết quay trở về bờ giác an vui

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


http://i687.photobucket.com/albums/vv231/namoyts02/saky%20amuni%20buddha%201/SakyAmuniBuddha273.gif


"Tôi ngủ và mơ rằng cuộc sống là niềm vui.
Tôi thức dậy và thấy rằng cuộc sống là phục vụ.
Tôi hành động và thấy rằng phục vụ là niềm vui”

Không thể tải ảnh lên.





Không thể tải ảnh lên.




Theo Afamily
Không thể tải ảnh lên.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chuyện lạ như thật?

Muốn