Bài đăng

Đính chính: “Rừng nghèo” thì nên phá để làm giàu?

Hình ảnh
Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  16/09/2023 Chu Mộng Long NHÀ báo, biên tập viên VTV Thu Uyên tận mắt chứng kiến rừng ở Bình Thuận, nơi có 600 ha rừng chuẩn bị biến thành hồ chứa nước. Không có bình luận chủ quan, tức thấy sao nói vậy. Theo cô, đó chỉ là rừng khộp, chủ yếu là cây dầu, cây tung, một ít bằng lăng chưa tới vài mươi tuổi. Đó là “rừng nghèo”, tức không có gỗ quý hay tài nguyên gì. Mạch nước chỉ là con suối nhỏ. Ở đó có rẫy của đồng bào thiểu số. Thu Uyên chưa hiển ngôn rằng có nên phá không, chỉ nói ích lợi của việc biến khu rừng đó thành hồ. Điều đó cũng có nghĩa là nếu “phá rừng nghèo” thì cũng chẳng có gì đáng tiếc. Vì đó là phá cái nghèo của rừng để làm giàu cho con người! Tôi tôn trọng quan điểm của cô, cũng như quan điểm của mọi người. Chỉ đặt câu hỏi: Cái mạch nước tạo ra con suối mà cô bảo khá nhỏ ấy từ đâu mà ra? Khi phá khu rừng này, con suối và cả mạch ngầm bên dưới lòng đất của vùng này liệu có còn không? Nếu hồ chỉ hứng nước mưa thì cái vùng ít mưa

Nỗi đau thác Bản Giốc: Việt Nam phải khai thác chung thác Bản Giốc với Trung Quốc

Hình ảnh
Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  16/09/2023 Nguyễn Thúy Hạnh Nhân dịp Việt Nam và Trung Quốc thí điểm khai thác khu thác Bản Giốc – Đức Thiên từ hôm 15/9/2023. Trân trọng giới thiệu bài viết của bà Nguyễn Thúy Hạnh vào năm 2016. THUỞ mới cắp sách tới trường mình đã được học về thác Bản Giốc, một cảnh quan quý giá của Việt Nam. Hình ảnh đẹp tuyệt vời của Thác Bản Giốc in đậm trong ký ức của mình dẫu chưa từng được đến đó. Thác Bản Giốc, thác đẹp của Việt Nam, công dân nào của Miền Bắc cũng đều biết và tự hào Việt Nam có thác Bản Giốc. Rồi một nửa thác Bản Giốc đã ở bên kia biên giới, một nửa thác đã lìa khỏi đất mẹ. Nỗi đau cắt ruột, vì ai? Và hôm nay mình mới được tận mắt ngắm nhìn thác Bản Giốc, thì cũng tận mắt chứng kiến nửa kia của thác Bản Giốc đã phất phới lá cờ Tàu, một cột mốc đớn đau chặn ở giữa. “Bên này biên giới là mình Bên kia biên giới cũng tình quê hương” Lời “sấm truyền” của nhà thơ cộng sản Tố Hữu năm nào đã thành sự thật. Thác Bản Giốc đã trở thành chứng

Phải truy tố bọn sản xuất bình chữa lửa dỏm

Hình ảnh
Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  16/09/2023 NGUYÊN NHÂN CHÁY LỚN LÀ DO BÌNH CHỮA DỎM? Theo báo VNNet, ông Ngô Phó Điền (bảo vệ của chung cư mini trong ngõ 29/70 Khương Hạ (Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, đám cháy bắt đầu từ tầng 1 của toà nhà 9 tầng với khoảng 45 căn hộ. Thời điểm đó, ông ngửi thấy mùi khét nên đi kiểm tra thì phát hiện lửa cháy từ bảng điện ở tầng 1. “Lúc đầu nơi phát cháy chỉ nhỏ bằng bàn tay. Tôi lấy bình xịt để dập lửa nhưng càng xịt thì càng cháy to, sau đó lửa bén vào xe máy gây nổ, cháy lan tầng 1, khói bốc lên cao ”, ông Điền kể lại. Chantroimoimedia.com

“Đối tác chiến lược toàn diện” (CSP) Việt – Mỹ sẽ hết “phong trần ”?

Hình ảnh
Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  15/09/2023 Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Võ Văn Thưởng bắt tay tại Hà Nội hôm 11/9/2023   AFP Bình luận của Hoàng Trường Sa Cuộc vui nào rồi cũng qua. Nhưng khoảnh khắc lịch sử của bang giao Mỹ – Việt bừng nở trong hai ngày ở Hà Nội sẽ còn tác động lâu dài lên quan hệ song phương và cục diện khu vực. CSP có thật sự nhanh chóng thúc đẩy bang giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ “ngày lại thêm xuân”? ________________ Sẽ tiếp tục tiến lên bao xa nữa? Tại buổi quốc yến trưa ngày 11/9 do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã lẩy hai câu Kiều:  “Vinh hoa bõ lúc phong trần/ Chữ tình ngày lại thêm xuân một ngày”  và cho rằng :  “Đây là ngày chúng ta có thể cảm nhận được vinh hoa và ấm áp của những cơ hội vô hạn mở ra trước hai nước” (1). Giữa mùa thu Hà Nội, cuộc tái ngộ trực tiếp giữa TT Biden với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là “duyên lành” theo góc nhìn văn hóa truyền thống của người Việt Nam, vì cuộc gặp lại ấy mang

Từ sự ra đi của tướng Nguyễn Chí Vịnh

Hình ảnh
    Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  15/09/2023 DIỄN ĐÀN Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng đánh giá những lời tố cáo của các sĩ quan quân đội đối với tướng Nguyễn Chí Vịnh là cực kỳ nghiêm trọng… Cơ n ác mộ ng đượ c báo trướ c “Thượ ng tướ ng Nguyễ n Chí Vị nh từ  trầ n” (1).  Tít trên “Báo Điện tử Chính phủ” không thể ngắn hơn. Phải thôi, cho đến giờ này, vài tờ báo “mậu dịch” chỉ mới bắt đầu rón rén đưa tin về sự qua đời của vị tướng ba sao đầy tai tiếng. Riêng báo Nhân Dân, cơ quan TW của ĐCSVN, cho đến tối 14/9 vẫn chưa có “lệnh trên” xếp “sự ra đi” của tướng Vịnh thuộc loại nào? Chúa ơi, câu hỏi này nếu bạn gõ vào Google hay ChatGPT thì cả hai cũng không thể giúp gì bạn! Với một cơ chế “kỳ dị” (odd/ weird) của chế độ toàn trị, trong đó đến cả tử thi cũng phải xếp loại; cái chết nào Đảng chỉ coi là loại  “Tin buồ n”  bình thường ,  còn cái chết nào “quan trọng” hơn, Đảng sẽ xếp vào  “Cáo phó”.  Thân sinh Nguyễn Chí Vịnh là đại tướng, đỡ đầu Vịnh là cả cả thế lực bất khả xâ

Họ là người Việt tị nạn chiến tranh thế kỉ 21. Đây là cuộc sống của họ

Hình ảnh
NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI 16/09/2023 Hoàng Long Sống để hy vọng: Câu chuyện sinh tồn của người Việt tị nạn chiến tranh Ukraine Sống để hy vọng: Câu chuyện sinh tồn của người Việt tị nạn chiến tranh Ukraine Có những ngày chị Hoàng Thị Túc muốn buông xuôi vì mệt mỏi. Ở Đức, mọi thứ rất khác so với những gì chị từng quen thuộc ở Ukraine, quê hương thứ hai của chị. Cuộc sống sung túc của chị ở Kharkiv không còn nữa và không biết đến bao giờ chị mới có thể tìm lại được. Ít nhất chị và ba đứa con tìm được một nơi an toàn để nương náu tại Berlin. Vì tương lai của các con, chị tiếp tục gắng gượng từng bước xây dựng lại cuộc đời. “Nếu mà mình kệ thì ai sẽ dắt tay con mình đi tiếp đây?” chị tự nhủ. Đó cũng là động lực giúp anh Nguyễn Hữu Thuật nhanh chóng ổn định cuộc sống ở Munich. Anh rời Kharkiv đến đây vào tháng 3 năm ngoái. Anh chấp nhận từ bỏ công việc văn phòng chuyển sang lao động chân tay để mưu sinh hàng ngày – vì tương lai của con gái. “Khi sang bên Đức này mình thấy nền giáo dục của Đức q

Trung Quốc có thể lo lắng trước mối quan hệ Nga-Triều

Hình ảnh
THẾ GIỚI 16/09/2023 VOA News Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đi thăm một nhà máy chế tạo máy bay phản lực chiến đấu tại thành phố Komsomolsk-on-Amur vùng Khabarovsk, Nga, ngày 15/9/2023. Các chuyên gia cho biết, Trung Quốc, theo dõi hội nghị thượng đỉnh lịch sử Nga-Triều tuần này từ bên lề, có thể hoan nghênh sự thúc đẩy cho cuộc chiến của Tổng thống Vladimir Putin ở Ukraine nhưng lo ngại rằng quốc gia khách hàng lâu năm của họ ở Bình Nhưỡng có thể tuột khỏi tầm kiểm soát của họ. Theo Thông tấn xã Yonhap ở Seoul, chuyến tàu chống đạn màu xanh lá cây của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã hướng tới Komsomolsk-on-Amur, một thành phố ở vùng Khabarovsk xa xôi của Nga, hôm 14/9 sau khi họp thượng đỉnh với ông Putin một ngày trước đó. Tại Komsomolsk-on-Amur, ông Kim theo lịch trình gặp Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và thăm cơ sở sản xuất máy bay phản lực chiến đấu Sukhoi. Từ đó, ông sẽ hướng tới Vladivostok để thăm hạm đội Thái Bình Dương của Nga trước khi trở về Bình Nhưỡng