Bài đăng

Phạm Đoan Trang là một nhà báo. Và làm báo không phải là tội

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  09/10/2021 Viết về chính trị và nhân quyền không phải là tội Quỳnh Vi –  Nguyên Sa chuyển ngữ – Luật Khoa Tạp Chí Bài gốc tiếng Anh “ Pham Doan Trang Is A Journalist, Her Profession Is Not A Crime ” của Trần Quỳnh-Vi được đăng trên The Vietnamese ngày 7/10/2021. *** K hi tôi viết ra những dòng này, tâm trí tôi tràn ngập ký ức về Phạm Đoan Trang. Tôi cũng nhận ra là đã gần bảy năm kể từ ngày tôi từ biệt Trang để cô ấy rời Mỹ về Việt Nam. Chúng tôi đã trở thành bạn của nhau, cùng nhau trải qua bảy tháng ở Mỹ, và không gặp lại nhau kể từ tháng 12/2014. Tôi cũng đã không thể liên lạc hay nói chuyện điện thoại với Trang kể từ ngày 6/10/2020. Gần nửa đêm hôm đó, ở Sài Gòn, cô bị bắt. Tin nhắn cuối cùng tôi gửi cho cô cũng là vào buổi tối hôm đó. “Trang ơi, trả lời Vi.” Đoan Trang có thể được gọi bằng nhiều danh xưng, tùy vào người mà bạn đang nói chuyện. Cô là một nhà báo, một nhà hoạt động, một người thầy, một nhân vật chính trị chống Đảng Cộng

Thủ lĩnh duy nhất giỏi xông pha trận mạc

Hình ảnh
   Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  -  10/10/2021 Nguyen Ngoc Chu TRIỀU ĐẠI MẠNH PHỤ THUỘC VÀO THỦ LĨNH TRẬN MẠC Lịch sử nhân loại, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây cho thấy, sự rực sáng của triều đại phụ thuộc trực tiếp vào tài năng của người đứng đầu. Tất cả các triều đại huy hoàng đều được lập nên bởi các bậc cái thế. Họ không chỉ là những tài năng ngồi trong trướng quyết định thắng bại ngoài ngàn dặm, mà họ phải là những thủ lĩnh đích thân xông pha trận mạc. THIẾU MỘT THỦ LĨNH DUY NHẤT GIỎI XÔNG PHA TRẬN MẠC Đại dịch Covid đã làm bộc lộ nhiều khiếm khuyết trầm trọng của bộ máy quản trị quốc gia. Trong đó: – Không tuân thủ từ trên xuống dưới. Tồn tại sự cát cứ ở các địa phương. – Các cấp chỉ huy không chuyên nghiệp. Không thể có một đội quân tinh nhuệ, khi các cấp chỉ huy không tinh nhuệ. – Nhiều tướng mà không có soái. – Thiếu một thủ lĩnh xông pha trận mạc. KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC KHÔNG PHẢI LÀ CHIA NHỎ QUYỀN LỰC Kiểm soát quyền lực phải bằng luật pháp chứ không phải bằng cách c

Tượng đài vô giá của dân xây trên đỉnh đèo Hải Vân

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  09/10/2021 Nguyen Hanh ĐÂY là chiếc xe của một người mẹ chở theo con nhỏ, đã chạy hơn 1.000 km từ Bình Dương về Bắc. Đến đỉnh đèo Hải Vân thì xe tả tơi, những người thiện nguyện đã tặng mẹ con chị một cái xe mới để tiếp tục hành trình về quê. Chiếc xe này sẽ nằm lại trên đèo Hải Vân như một tượng đài trung thực nhất hơn tất cả các tượng đài ngàn tỷ./. Chantroimoimedia.com

Xem bế mạc Hội nghị TW ĐCSVN: Vô cùng thất vọng và lo lắng cho vận mệnh quốc gia, dân tộc

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  09/10/2021 không có chút biểu hiện gì về cảm xúKc đau buồn, tự phê phán trách nhiệm, nhận lỗi trước những yếu kém, thất bại, vô trách nhiệm Hoàng Hưng K hông có chút biểu hiện gì về cảm xúc đau buồn, tự phê phán trách nhiệm, nhận lỗi trước những yếu kém, thất bại, vô trách nhiệm của cả hệ thống và những quan chức cụ thể trong chiến tranh COVID đợt 4 vừa qua. Nhất là sau thảm trạng “tháo chạy” của hàng triệu công nhân và gia đình khỏi vùng kinh tế trọng điểm, túi tiền của quốc gia, đánh vào sự cảm thương của toàn dân chưa từng được thể hiện trong lịch sử (do internet lan truyền)! Riêng tôi, ngoài sự cảm thương như hàng triệu người khác, lâu nay rất lo âu vì hơn mọi điều, thảm trạng “tháo chạy” này càng làm rõ tình trạng CHIẾN TRANH của đại dịch. Hình ảnh các em bé trong tay, trong địu, trên những chiếc xe máy gần tan tành, xe đạp, xe đẩy tự chế vượt hang ngàn cây số đã phóng lớn ngàn lần câu thơ Đồ Chiểu khi tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây:

Chứng nào vẫn tật ấy!

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  09/10/2021 Mạc Van Trang TỪ lúc tôi 18 tuổi cho đến nay 84 tuổi sống trong thể chế này, tôi chỉ thấy có một lần Đảng và Nhà nước này nhận sai lầm do mình gây ra và xin sửa sai (1956). Đó là cuộc Cải cách ruộng đất. Còn lại tất cả những sai lầm, tội lỗi, họ đều đổ cho một cái gì đó rất mơ hồ. Nói một vài việc cụ thể: 1. Khi phong trào Hợp tác xã thất bại, cứ cải tiến mãi, càng cải tiến càng lụn bại, họ luôn đổ tại người nông dân nặng đầu óc TƯ HỮU, BẢO THỦ, quen làm ăn manh mún không có tinh thần làm chủ tập thể và sản xuất lớn XHCN… Các tệ nạn xã hội lúc đó thì đổ cho TÀN DƯ của chế độ thực dân, phong kiến… nên đập phá hầu hết đình, chùa, đền miếu ở các xóm làng, đốt sách báo cũ, xoá bỏ phong tục, lễ nghĩa truyền thống … 2. Khi “giải phóng miền Nam”, các chủ trương, chính sách thất bại đều đổ tại “TÀN DƯ” chế độ thực dân mới của “MỸ, NGUỴ”… 3. Khi “đổi mới” 1986, họ không công khai nhận con đường HTX là sai lầm, phải trở lại như ngày xưa,

Một cách lên tiếng khác

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  09/10/2021 Truong Huy San CÓ lẽ nhiều người cũng đang tự hỏi, phản ứng của các địa phương trước dòng người hồi hương là nỗi sợ “vỡ thành tích chống dịch” hay thấy đó là một tình huống nhân đạo cần ngay những quyết định của mình. Tàu hỏa, xe khách… vẫn nằm yên mặc cho hàng vạn công dân lầm lũi, bao gồm cả phụ nữ có mang, trẻ sơ sinh… bồng bế nhau hàng nghìn ki lô mét trên xe máy; dắt díu nhau hàng trăm ki lô mét trên đôi chân, trên xe đạp. Quyết định đông cứng hệ thống giao thông công cộng như một biện pháp chống dịch không chỉ gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế, mà còn đang đày ải hàng vạn con người. Dòng người ấy càng lầm lũi, càng câm nín, mức độ lên tiếng càng đanh thép. Lên tiếng về năng lực của hệ thống chính trị. Một hệ thống chính trị nắm rất thành công quyền lực nhưng lại thất bại khi đứng bên cạnh những người dân bị đẩy vào thế bần cùng. Nếu như dòng người hồi hương mấy tháng trước đây có mục đích đơn giản là “chạy dịch”. Mụ

Những đoàn người đi trong gió mưa

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -   09/10/2021  VietTuSaiGon’s blog   ĐÓ là những ngày cuối tháng Chín và đầu tháng Mười năm 2021, của thế kỷ 21, những đoàn người dắt díu nhau như những trận sóng xuôi từ Nam ra Bắc. Đất phương Nam trở nên chết chóc và không còn thân thiện, cưu mang họ nữa, họ trở về quê, trong đau khổ, thiếu hụt và nước mắt, trong lời ta thán, trong tiếng thở dài. Những đoàn người qui cố hương như một bài trường ca thăm thẳm buồn thế sự, thăm thẳm tự tình dân tộc – một dân tộc bốn ngàn năm hoặc giả hơn ba ngàn năm thiên di và lưu dân. Lưu dân và thiên di như một đặc tính của dân tộc này. Những đoàn người co duỗi theo các chỉ thị của nhà nước, chính phủ, họ đã nhiều lần muốn thoát thân khỏi thành phố nhưng bất thành. Và cuối cùng, sau quá nhiều chết chóc, đau khổ, và sự trở về quê hương đầy may rủi của họ, để lại những khoảng trống quá lớn. Khoảng trống về kinh tế, khoảng trống về văn hóa và khoảng trống về tình nhân ái. Khi sống nơi đất khách, họ đã phải đố