Bài đăng

Cú đấm uy lực

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  26/09/2021 Đỗ Ngà NGÂN hàng là tổ chức trung gian tài chính, là nơi giúp người thiếu tiền có vốn hoạt động kinh doanh, và là nơi chia sẻ lợi nhuận từ người vay sang người cho vay. Doanh nghiệp sống khỏe tiền vay được trả về ngân hàng và ngân hàng trả cho người cho vay, đó là một vòng xoay của vốn. Doanh nghiệp ngỏm hàng loạt thì nợ xấu ngân hàng tăng. Khi nợ xấu ngân hàng tăng thì ngân hàng thắt chặt cho vay và người gởi lo lắng rủi ro nên họ rút tiền nhiều hơn gởi và từ đó dòng vốn sẽ bị tắc nghẽn, đứt đoạn. Vậy nên chuyện đánh covid mà lại đánh nhầm trúng doanh nghiệp là cách làm vô cùng tác hại. Bề ngoài thì thấy cú đấm đó đập trực tiếp vào mặt doanh nghiệp nhưng ngân hàng đứng sau lưng doanh nghiệp cũng bị đánh mạnh như trời giáng. Big4 là 4 ông lớn ngân hàng thương mại thì Agribank nợ xấu tăng 13%, BIDV giảm 1,1%, Vietcombank tăng 31,3% và Viettinbank tăng 52,1%. Big4 có 4 ông thì 3 ông có nợ xấu tăng cao, chỉ có BIDV là giảm, nhưng gi

Chờ đón ngày 1/10

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  26/09/2021 Xuân Sơn Võ AI cũng náo nức chuẩn bị cho ngày 1/10 này dỡ bỏ phong tỏa. Riêng tôi, mặc dù chấp nhận nguy cơ phải ăn bờ ở bụi để về thành phố, chuẩn bị cho việc mở lại phòng khám vào 1/10 này, nhưng tôi không dám hứa với bất cứ ai, chỉ nói khi nào nhà nước bỏ phong tỏa sẽ mở cửa phòng khám trở lại. Sở dĩ tôi dè dặt, vì càng ngày, ai đó càng hành xử một cách không thể dự đoán được. Lúc này thì tôi thông cảm cho các bạn anti-Trump ở Mỹ khi Trump mới lên làm Tổng thống. Phải đến gần cuối nhiệm kì của Trump, người ta mới thấy logic, và tính nhất quán trong các chính sách của Trump là chống Trung cộng, triệt hạ Trung cộng. Hi vọng ai đó không bị ngược lại. Cho nên, cứ phập phồng lo sợ. Nhiều bạn bảo, thế nào cũng phải mở cửa, vì các doanh nghiệp nước ngoài đã dọa rút khỏi Việt nam. Chưa chắc nhé. Các doanh nghiệp Âu Mỹ có thể rút đi, thì đã có các doanh nghiệp “xoong thủng chảo thủng” trám chỗ. Giống như vaccine ấy, chẳng biết khó mua

Một người Việt tên Dang

Hình ảnh
   Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  -  26/09/2021 Tưởng Năng Tiến TÊN đúng của ông có thể là “Đăng,” “Đặng,” “Đằng,” hay “Đáng,” hoặc “Đang” (Việt Ngữ không có từ “Dang”) nhưng tôi không dám chắc vì chỉ được biết qua một bài báo bằng tiếng nước ngoài (“Han ble smuglet inn i Norge i et bagasjerom. Et halvt år senere ble han pågrepet på en hasjplantasje”) đăng tải trên tờ  Aftenposten , phát hành từ Na Uy, vào ngày 27 tháng 8 năm 2021. Bản tiếng Việt (gồm 4371 từ) của dịch giả tên Trang, xuất hiện trên FB  Que Toi  mấy hôm sau đó. Xin được tóm lược : “Dang” cho biết quê anh là làng chài Đô Thành, thuộc miền Trung Việt Nam. Từ nơi đây, nhiều thanh niên Việt Nam đã đi lậu trong các xe container xuyên qua Trung Quốc, rồi vượt biên giới vào Nga (Russland), trước khi trở thành nhân công lao động giá bèo hoặc gái mại dâm ở các thành phố Châu Âu. Trên hành trình dài 11.660 km đến Na Uy, “Dang” trốn trong một thùng container sau xe tải. Đến

Sống chung với dịch và nền kinh tế phía Nam

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  26/09/2021 Một khu vực bị phong tỏa ở Đồng Nai, tháng 7/20021. Ảnh: VnExpress Phạm Nhật Bình –  Việt Tân S au hơn 3 tháng chống dịch không thành công, chẳng những người dân thành phố HCM và các tỉnh phía Nam đã quá mệt mỏi mà cả hệ thống y tế cũng gần như bị tê liệt khi con số nhiễm bệnh và tử vong không giảm. Điều này có thể chứng minh bằng những hình ảnh người chết nằm chờ thiêu trước nhà hỏa táng. Trong khi đó các biện pháp phong tỏa dài ngày đã làm nền kinh tế Việt Nam trở nên kiệt quệ mà con đường hồi phục còn mờ mịt phía trước. Đến lúc này lãnh đạo chính phủ mới nhận ra, sẽ không bao giờ có chuyện Covid-19 hoàn toàn chấm dứt trên thực tế. Ngày 17 tháng Chín, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, người mới giao lại toàn quyền chống dịch cho Thủ tướng Phạm Minh Chính, lần đầu tiên đã phát biểu trong buổi làm việc của Tổ công tác đặc biệt với thành phố HCM,  “không thể theo đuổi chiến lược ‘zero F0,’ mà thành phố cần chuẩn bị sống chung với dịch.”

Phong tỏa: Người giàu thì giàu thêm, nghèo thành nghèo hơn

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  25/09/2021 Một khu vực ở Sài Gòn bị phong tỏa trong làn sóng dịch lần thứ tư. Ảnh: Báo Người Lao Động GS Nguyễn Văn Tuấn Ở Việt Nam tôi nghĩ người chịu ảnh hưởng xấu của phong tỏa là người nghèo, giới lao động. Nhưng những người lớn tiếng kêu gọi phong tỏa lại là người giàu và giới trung lưu. Hôm qua tôi có một tranh luận nho nhỏ với một đồng nghiệp ở Melbourne. Anh ấy nói Sydney cần phải phong tỏa mạnh hơn nữa, còn tôi thì nói ngược lại. Một điều trớ trêu là những người sốt sắng kêu gọi phong tỏa là những kẻ giàu có (như anh ấy là giáo sư y khoa và làm ăn rất ok) và nạn nhân là những người nghèo mà phong tỏa đáng lý ra cần giúp đỡ. Phong tỏa là biện pháp sau cùng sau khi đã thử qua tất cả các biện pháp khác. Phong tỏa cũng là biện pháp khắc nghiệt nhứt, mà ít có chánh thể dân chủ nào muốn áp dụng. Họ chỉ áp dụng biện pháp phong tỏa với điều kiện kinh tế có thể yểm trợ cho người nghèo trong thời gian phong tỏa. Có thể nói rằng phong tỏa là

Là người dân, tôi có quyền đặt câu hỏi

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  25/09/2021 Đoàn Bảo Châu T ôi là người dân, tôi có quyền đặt mấy câu hỏi sau: 1. Tại sao truyền thông nhà nước nói đã hỗ trợ người dân đến đợt 3 rồi mà giờ vẫn có những gia đình công nhân khó khăn, sau mấy tháng không được hỗ trợ? 2. Tại sao khi dân đang đói, đói một cách thực sự chứ không phải là một cách nói hình tượng cho hay, bởi có nhiều cảnh người đi tìm đồ ăn trong thùng rác nhưng chính quyền lại làm một việc rất vô nghĩa, lãng phí là xét nghiệm diện rộng? Phải chăng việc này liên quan tới lợi ích nhóm, đã nhập bộ kit xét nghiệm thì cố mà làm cho hết? Đã giãn cách, người dân phải ở nhà thì lôi người ta đi xét nghiệm để làm gì mà cứ mấy ngày chọc vào mũi một lần như thế? Đừng nói là để phát hiện F0. Thứ nhất là xét nghiệm nhanh không chính xác, thứ hai là âm tính hôm nay thì có thể dương tính ngày mai. Việc làm này hoàn toàn vô nghĩa và còn tạo nguy cơ lây nhiễm khi tụ tập đông người để làm xét nghiệm. Làm như vậy như thể đang thừa n

Về quan điểm của Thủ tướng Phạm Minh Chính với doanh nghiệp nước ngoài trong dịch bệnh

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  25/09/2021 Nguyễn Vũ Bình – RFA T rong buổi họp trực tuyến với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vào ngày 17/9/2021 vừa qua, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính đã phát biểu như sau:  “…Cái nhà doanh nghiệp Hàn Quốc người ta cứ nói là bây giờ chính phủ phải thế này phải thế kia, lo cho chúng tôi phải sản xuất an toàn, nếu không có thì chúng tôi rút đi”. “Tôi nói luôn, lợi ích thì hài hòa mà rủi ro thì chia sẻ. Lúc mà các anh có lợi ích các anh có đi không, cái lúc anh có lợi nhuận thì các anh không nói, thì bây giờ có rủi ro các anh phải chia sẻ”. Sự an toàn của nhà máy không thể từ trên trời rơi xuống được mà phải có sự chung tay góp sức của doanh nghiệp, chính quyền, công nhân và người dân, chứ không phải ông cứ đến ông đề nghị chính quyền phải làm thế này chính quyền phải làm thế kia, còn không là tôi đi”. Đã có nhiều người phân tích và phê phán quan điểm của ông Thủ tướng Việt Nam, liên quan tới những nhận thức về