Bài đăng

Phản ứng trước kêu gọi kiều bào đóng góp để mua vaccine phòng COVID-19 mà thủ tướng đưa ra

Hình ảnh
Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  30/05/2021 Một nhân viên y tế đang được tiêm vaccine AstraZeneca tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương ở Hà Nội vào ngày 8/3/2021. Ảnh: AFP Diễm Thi –  RFA Kêu gọi từ Chính phủ T hủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính hôm 24 tháng Năm chính thức kêu gọi người dân cũng như các tổ chức trong và ngoài nước đóng góp để Chính phủ mua vaccine phòng Covid-19 tiêm chủng cho toàn dân. Hai ngày sau, Chính phủ ban hành quyết định thành lập Quỹ vaccine COVID-19 do Bộ Tài chánh quản lý. Theo đó, quỹ này sẽ tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện bằng tiền, vaccine trong và ngoài nước. Quỹ cũng tiếp nhận các nguồn vốn hợp pháp khác để mua, nhập khẩu cũng như nghiên cứu, sản xuất và sử dụng vaccine COVID-19. Quỹ sẽ sử dụng cán bộ, công chức của Bộ Tài chính, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định. Kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước chi trả. Bộ Y tế dự kiến mua 150 triệu liều vaccine để chíc

Chữ Hòa Bình của người Trung Quốc và chữ Dân Chủ của người Việt Nam

Hình ảnh
Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  30/05/2021 VietTuSaiGon’s blog NGƯỜI Trung Quốc, cụ thể là các triều đại từ phong kiến cho tới Cộng sản của Trung Quốc luôn miệng nói rằng họ thiết lập biên giới trong hòa bình, hai chữ hòa bình của họ như là thứ mặc định cho chiến tranh, cướp giết và chiếm được, đối phương im tiếng – đó là hòa bình của người Trung Quốc. Với người Việt Nam, các triều đại phong kiến trung ương tập quyền cũng luôn miệng nhắc đến khái niệm quyền con người, quyền của dân đen và đến thời cộng sản, khái niệm này càng được nhấn mạnh, là câu cửa miệng của nhà cầm quyền, thế nhưng càng nói đến dân chủ bao nhiêu, thậm chí càng cho rằng Việt Nam có dân chủ gấp vạn lần các nước dân chủ thì tính mất tự do, dân chủ bị chiếm đoạt trong nhân dân càng trở nên triệt để. Câu chuyện hòa bình của người Trung Quốc và dân chủ của người Việt Nam, nghe qua có vẻ như chẳng có gì can hệ nhau nhưng kỳ thực, đây là mối quan hệ tương ứng và nhân quả của một mối quan hệ quá bền vững giữa c

Vì sao niềm tin tư pháp gãy vụn?

Hình ảnh
Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  30/05/2021 Hà Nguyên –  (VNTB)  – Không thể triệu tập một ông ‘quan đầu huyện’, chứ chưa nói đến ‘quan đầu tỉnh’ ra tòa, vậy thì tư pháp độc lập ở chỗ nào? L uật Tố tụng hành chính 2015 quy định người bị kiện là cơ quan, tổ chức hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức chỉ được ủy quyền cho cấp phó của mình đại diện. Nhưng thực tế trưởng, phó cơ quan, tổ chức bị kiện vắng mặt gần như trong toàn bộ quá trình giải quyết vụ án. Ngày 29-5-2021, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa có thông báo thụ lý vụ án hành chính “khiếu kiện hành vi hành chính về việc không giải quyết đơn khiếu nại” giữa người khởi kiện là ông Nguyễn Văn Độ 62 tuổi, nguyên phó chánh Thanh tra tỉnh Khánh Hòa, và người bị kiện là chủ tịch UBND TP Nha Trang và chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa. “Theo quy định của Luật Khiếu nại, sau khi nhận đơn khiếu nại của công dân, người có thẩm quyền giải quyết phải thụ lý đơn khiếu nại, tổ chức đối thoại và sau đó ban hành quyết định gTuy nhiên, cả chủ t

Phỏng vấn Ls Võ An Đôn: “Ls Hòa mất niềm tin vào ngành tư pháp là điều có thật”

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  30/05/2021 tuankhanh’s blog SỰ kiện luật sư Lê Văn Hòa, thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội, từng là Vụ trưởng Ban Nội Chính TW tuyên bố ‘hết niềm tin vào tư pháp’, và tuyên bố bỏ nghề, đã gây xôn xao không ít trên những dòng tin không thuộc báo chí Nhà nước vào những ngày cuối tháng 5-2021. Có thể nói, điểm tan vỡ trong niềm tin lớn nhất của ông Hòa, là khi ông tham gia vào nhóm luật sư bào chữa miễn phí cho người dân làng Đồng Tâm, trong vụ 3000 công an nửa đêm đột nhập tấn công làng, thảm sát cụ trưởng lão Lê Đình Kình. Những lần ra tòa, và thất vọng trước lý lẽ kết tội người dân, ông Hòa đã từ đó chuyển dần sang tâm trạng từ bỏ. Khép kín không trả lời thêm về sự kiện này, cho tới nay. Ở vị trí một luật sư tâm huyết với việc bảo vệ công lý, luật sư Võ An Đôn (sinh năm 1977, sống tại Phú Yên) đã bị rút thẻ hành nghề, như một cách răn đe với giới luật sư muốn hành động chỉ dựa trên chuẩn mực hiến pháp và pháp luật. Trao đổi với luật sư Võ

Lạy ông tôi ở bụi này

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  30/05/2021 Nguyen Khan VÀO tháng 11 năm 2002, Virus corona gây bệnh SARS tại TP Phật Sơn tỉnh Quảng Đông, sau đó lan ra nhiều nước. Nhiều người nghi ngờ virus corona gây bệnh SARS có liên quan đến một viện nghiên cứu virus ở TC (Trung Cộng). Thời điểm đó Bắc Kinh cố tình giấu dịch SARS làm dịch phát tán toàn cầu gây thiệt hại về sinh mạng và kinh tế nhiều nước. Vì lần ấy thế giới đã không có thái độ nghiêm khắc đúng mực để răn đe TC (Trung Cộng), không điều tra nguồn gốc virus, không quy trách nhiệm cho TC giấu dịch làm bùng phát dịch gây thiệt hại cho nhiều nước nên kịch bản SARS 2002 được lập lại ở Wuhan vào cuối năm 2019 do virus corona gây bệnh SARS chủng mới gây ra. Nghĩa là nếu gọi virus corona gây bệnh SARS là virus TC1, thì virus corona bệnh SARS chủng mới gây dịch cúm Wuhan hiện nay là virus TC2. Nếu virus TC1 bị nghi là có liên quan đến viện virus ở TC, thì virus TC2 cũng được cho là có liên quan đến viện Nghiên cứu virus P4 Wuhan

Lãnh đạo VN hãy có cái đầu cao hơn nông dân!

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -   30/05/2021 Ảnh: L.T.Văn Phạm Minh Vũ “ĐÂY là đất của tao” là câu trả lời kèm phập mạnh con dao xuống cây gỗ khi thương lái TQ qua gây gổ với Lão nông dân tên là Tư Sanh đã làm cho bọn thương lái biến mất dạng từ đó tới bây giờ. Lão nông với làn da cháy xạm và khuôn mặt đầy râu này tên là Tư Sanh. Tư Sanh trong một buổi chiều xuống biển cào nghêu để cải thiện bữa ăn, Tư Sanh là nông dân trồng thanh long hàng chục năm nay. Tư Sanh kể về câu chuyện trồng thanh long ngày càng lận đận hơn. Khi thương lái Trung Quốc giờ cắm ở luôn bên các trang trại ở Bình Thuận. Họ mua lại các công ty kinh doanh thanh long của VN, nhưng vẫn để pháp nhân người Việt. Họ trả cho pháp nhân Việt một ký thanh long một ngàn đồng. Lão Tư kể: tụi thương lái Trung Quốc ép giá nông dân. Ai bán theo giá của họ thì họ mua. Ai không chịu bán họ sẽ hạ giá xuống thật nhiều, nông dân bị lỗ nặng, cụt vốn ngân hàng lại đành thuần phục bán cho họ. Tư Sanh mặc dù là nông dân chất p

Chậm mua vắc-xin: Việt Nam “ngủ quên trong chiến thắng”?

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  29/05/2021 RFA K hống chế dịch COVID-19 thì chúng ta đi đầu nhưng tạo ra miễn dịch cộng đồng thì chúng ta có vẻ đi sau” – TS Nguyễn Sỹ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đã thẳng thắn lên tiếng về tình trạng chậm trễ trong việc mua sắm, tìm kiếm các nguồn vắc-xin chống COVID của Việt Nam tại một cuộc tọa đàm về chống dịch bệnh COVID và phát triển kinh tế do Cổng thông tin Chính phủ Việt Nam tổ chức ngày 26/5 vừa qua. Tỷ lệ tiêm vắc-xin thuộc hàng thấp nhất thế giới Các trang mạng xã hội của Việt Nam trong những ngày gần đây thường xuyên chia sẻ hình ảnh những chiến sỹ áo trắng mang trên mình bộ đồ bảo hộ, lả đi vì kiệt sức sau nhiều giờ lấy mẫu xét nghiệm, chăm sóc bệnh nhân nhiễm COVID-19 hoặc cảnh các doanh nghiệp đóng cửa, hàng ngàn công nhân tại Bắc Giang phải giam mình trong các khu cách ly tập trung, xa gia đình, không có thu nhập và cả những hình ảnh người dân tại các tỉnh, thành lo lắng F0 đang ở trong cộng đồng .v.v. Qua