Bài đăng

Tin tặc Triều Tiên còn nguy hiểm hơn kho vũ khí hạt nhân

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  27/03/2021 Nguồn:  Morten Soendergaard Larsen, “ North Korean Cyberthreat Poses Greater Risk Than Nuclear Arsenal ”,  Foreign Policy , 15/3/2021 –  Biên dịch:  Nguyễn Thanh Hải –  Nghiên Cứu Quốc Tế Đội quân tin tặc của Bình Nhưỡng đã chứng tỏ sự thành thạo trong việc tìm kiếm các lỗ hổng và khai thác chúng – thế giới cần phải sẵn sàng đối phó. T heo  Bộ Tư pháp Hoa Kỳ , số tiền mà đội quân này đã đánh cắp lên đến hàng tỷ đô-la. Còn theo  Văn phòng Đối ngoại, Thịnh vượng chung và Phát triển Vương quốc Anh , đội quân này cũng làm tê liệt Dịch vụ Y tế Quốc gia của Anh. Và có bằng chứng là họ đã xâm nhập vào  nhà máy điện hạt nhân  mới nhất của Ấn Độ để ăn cắp bản thiết kế của nhà máy. Các tin tặc Triều Tiên đã đi từ việc do thám và gây gián đoạn hệ thống mạng của các đối thủ ở Hàn Quốc đến việc phá hoại, đánh cắp lượng tiền lớn hoặc những công nghệ tiên tiến. Tuần này, trong lúc các quan chức cấp cao của Hoa Kỳ và Nhật Bản đang gặp nhau để t

Chính quyền Biden ký thỏa thuận biển với Đài Loan: “Cú đấm trời giáng” vào luật hải cảnh Trung Quốc

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  27/03/2021 Đài Loan xua đuổi gần 4.000 tàu hút cát lậu Trung Quốc trong năm 2020 Phạm Thu Hương –    BVN1 Biden cho biết ông sẽ hợp tác với các đồng minh của Mỹ để buộc Trung Quốc chịu trách nhiệm cho những hành động của nước này trong vấn đề Đài Loan, Hong Kong, Tân Cương và Biển Đông, đồng thời thúc giục Bắc Kinh tuân thủ quy tắc quốc tế về thương mại công bằng Biden tuyên bố ngăn Trung Quốc ‘dẫn đầu thế giới’ Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi đã đề cập tới việc số lượng máy bay chiến đấu Trung Quốc băng qua đường trung tuyến của eo biển Đài Loan ngày càng gia tăng và đặt ra nhu cầu cần thiết phải nghiên cứu các phương thức để Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) có thể phối hợp với lực lượng Mỹ hỗ trợ Đài Loan trong trường hợp Trung Quốc gây hấn. Nếu tấn công Đài Loan, Trung Quốc sẽ lãnh trọn “nhát kiếm của Samurai”? *** S au khi Trung Quốc thông qua luật cho phép hải cảnh nổ súng vào tàu thuyền nước ngoài, đảo Đài Loan và Mỹ đã ký thỏa

Cận cảnh đội hình tàu Trung Quốc tại Đá Ba Đầu

Hình ảnh
    Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  27/03/2021 Ảnh vệ tinh chụp hôm 23-3 cho thấy tàu Trung Quốc tại Đá Ba Đầu - Ảnh: AFP/Maxar Technologies BVN1 Hoạt động của các tàu Trung Quốc trong phạm vi lãnh hải của Sinh Tồn Đông thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, vi phạm quy định của Công ước về hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải của quốc gia ven biển, đi ngược lại tinh thần và nội dung Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm phức tạp tình hình, không có lợi cho tiến trình đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc. Tàu hải cảnh xuất hiện cùng hàng trăm ‘tàu dân binh’ Trung Quốc ở Trường Sa? Simularity cũng công bố nhiều ảnh chụp vệ tinh vào các tháng 1, 2 và 3-2021 sau đó để so sánh. Chẳng hạn ngày 23 và 24-3-2021, Simularity đếm được khoảng 200 tàu tại Đá Ba Đầu, trong đó “phần lớn có thể là tàu cá và một vài chiếc có thể là tàu hải cảnh Trung Quốc. Phía Philippines trước đó cho rằng cá

Cần có sự công bằng

Hình ảnh
    Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  27/03/2021 Hoàng Mai –  (VNTB)  – Tháng tư. Kẻ nào bắn vào lịch sử bằng súng lục thì lịch sử sẽ bắn kẻ đó bằng đại bác… N hớ lại cái thuở còn ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh những tiết Việt Văn, tôi mê lắm những giờ Sử học. Không mê sao được khi những trang lịch sử của nước nhà không chỉ vô cùng hào hùng mà còn đầy yếu tố thi vị hóa. Thích lắm, bởi mỗi khi học môn Sử, học sinh chúng tôi không cần phải giở sách ra đọc hết đoạn này tới đoạn kia, chỉ cần ngồi lắng nghe, những bài giảng tựa như một cuốn xi-nê chiếu rạp vậy. Thú vị vô cùng… Không như một số học sinh bây giờ, môn Sử chỉ là môn phụ với những bài học khô khan. Theo chia sẻ của một cựu sinh viên ngành Văn học, có người còn cho rằng, thi đậu những môn xã hội vào đại học thì chẳng có gì là vinh quanh, bởi chỉ việc học bài là xong. Tôi không cho là như vậy. Lịch sử không chỉ đơn thuần là những con số khô khan hay ca ngợi những lý thuyết rập khuôn như trận Bạch Đằng lịch sử;  chiến

Việt Nam âm mưu gì khi bỏ tù các nhà bất đồng chính kiến trong nhà thương tâm thần

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  27/03/2021 Nguyễn Kiến Tạo (VNTB)| BỎ tù các nhà bất đồng chính kiến, hoạt động vì nhân quyền, đối kháng chính trị vào các trại, nhà thương tâm thần là phương cách của nhà nước cộng sản Bỏ tù người bất đồng chính kiến vào nhà thương tâm thần là phương thức được các nước cộng sản áp dụng. Sau khi Liên Xô tan rã, các tài liệu của nước cộng sản này bị xới tung, phơi bày cho thấy nhà nước cộng sản này đã từng áp dụng các biện pháp đàn áp khắc nghiệt, dã man thế nào đối với dân chúng của họ; một trong các phương pháp tàn nhẫn đó là đã sử dụng các trại tâm thần như một dạng nhà tù nhốt những người không đồng quan điểm với các chính sách của đảng cộng sản. Hành vi chống chính quyền, biểu tình, viết lách có tính ‘phản động’ dễ dàng bị tống vào tù hay đưa đến các trại giáo dưỡng, cải tạo, hay nhà thương tâm thần. Đặc biệt, các đảng viên cao cấp có tư tưởng khác, mâu thuẫn với giáo điều Marx Lenin, hay bi quan với chế độ thường bị gán cho các bệnh p

Sự tàn phá của thể chế kinh tế XHCN, bài học Venezuela

Hình ảnh
    Thực Hiện    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  27/03/2021 Đỗ Ngà| VÀO những năm 1970, Venezuela là một trong những quốc gia thịnh vượng nhất ở Mỹ Latinh. Sự thịnh vượng nhờ hoàn toàn vào dầu mỏ. Tuy nhiên thể chế kinh tế lúc đó vẫn là kinh tế tự do, các công ty dầu mỏ là công ty tư nhân hoặc liên doanh nước ngoài. Thu nhập của người dân phần nhiều nhờ dầu mỏ và nhà nước phần lớn là thu từ thuế từ dầu mỏ. Nói tóm lại là nền kinh tế Venezuela đứng trên nền tảng dầu mỏ chứ không đứng trên nền tảng phát triển con người. Vào thập niên 80, giá dầu giảm nền kinh tế đất nước tụt giảm nhanh chóng. Như đã giải thích trong bài viết “Vì sao đồng đô la vẫn mạnh bất chấp việc Mỹ bung đến 500 tỷ?” thì kho dự trữ ngoại tệ là một công cụ lợi hại kìm hãm lạm phát thì nguồn thu từ dầu giảm kéo theo kho dự trữ ngoại tệ không đầy mà lại vơi, cộng thêm là thiếu hụt ngân sách phải in tiền. Kết quả xuất hiện lạm phát nhưng nhà nước lại thiếu công cụ kìm hãm thế là lạm phát tăng nhanh, nền kinh tế bị thả nổi,