Bài đăng

Myanmar như thế có thể vì không có… Đoàn TNCS HCM

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  07/03/2021 Người dân Mandalay, Miến Điện, cúi người sau khi cảnh sát bắn đạn giải tán biểu tình, 3 tháng Ba. Thiên Hạ Luận –   Trân Văn T uần này, các hoạt động chống quân đội tiếm quyền tại Miến Điện (Myanmar) đã trở thành một trong những chủ đề nóng nhất trên mạng xã hội Việt ngữ. Rất nhiều người Việt bày tỏ sự xót xa và căm phẫn khi lực lượng vũ trang Miến Điện đánh đập, tống giam, thậm chí xả súng vào thường dân nhằm… lập lại trật tự… Chẳng phải chỉ có thường dân Miến Điện mà thường dân Việt Nam cũng nghiêng mình trước Ma Kya Sin. Cô sinh viên 19 tuổi này là một trong số gần 40 người Miến Điện bị lực lượng vũ trang Miến Điện bắn chết trong ngày 3/3/2021 nhằm buộc thường dân Miến Điện chùn bước, ngưng đổ ra đường phản đối quân đội tiếm quyền. Cũng như người Miến Điện, người Việt đang chuyền cho nhau xem cả hình ảnh lẫn những thông tin có liên quan tới Sin giờ đã trở thành một biểu tượng của khát vọng về tự do, dân chủ… Sin viết lên tay

Không thực nghiệm hiện trường không có quyền kết án!

Hình ảnh
  Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu  -  07/03/2021 Các bị cáo tại phiên toà sơ thẩm. Ảnh: Nam Anh. Mạc Văn Trang –  BVN Vụ án “giết người” này hết sức nghiêm trọng, nhân dân cả nước theo dõi, thế giới nhìn vào, nếu xử oan sai sẽ là bản án đối với ngành Tư pháp, với Nhà nước và chế độ này. Muốn không oan sai thì phải thực nghiệm hiện trường để chứng minh hành vi phạm tội của các đối tượng là không thể chối cãi. N gày 8/3/2021 Toà án ND cấp cao Hà Nội sẽ mở phiên phúc thẩm xét xử vụ án “giết người” tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm với 6 bị cáo. Trong đó lần xử sơ thẩm đã tuyên 2 án tử hình với Lê Đình Công, Lê Đình Chức và án chung thân với Lê Đình Doanh. Đó là hai con trai và cháu nội cụ Lê Đình Kình – người đã bị công an tấn công giết hại dã man tại giường ngủ, rạng sáng ngày 9/1/2019.Lần xử sơ thẩm, liệu có người biết suy nghĩ nào có thể tin vào kịch bản mà Thiếu tướng Tô Ân Xô- người phát ngôn của Bộ Công an nói (6/92020) rằng “… khi thấy 3 đồng chí Công an bị ngã từ mái nhà trong q

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Khi Đoàn Thanh Niên Đến Tuổi Chín Mươi

Hình ảnh
   Thực Hiện    Bureau CTM Media - Á Châu    -  07/03/2021 tuongnangtien’s blog  – RFA Đ ã có thời mà mọi phẩm chất tốt đẹp nhất của con người, và đất nước, đều “qui” ráo về cho … Bác : Người là hiện thân của cần, kiệm, liêm, chính. Người là biểu tượng cho độc lập – tự do – hạnh phúc. Người là biểu trưng cho sự minh triết, và tài ba về mọi mặt : thơ, văn, báo chí, âm nhạc …! Tên họ, cũng như râu tóc, của Người cũng thể hiện sự hài hoà và nhân ái :  Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên bác Hồ. Đêm qua em mơ gặp bác Hồ/ Râu Bác dài tóc bác bạc phơ . Ngay cả đến đôi dép lê dưới chân cũng thế, cũng gần gũi và thân thương hết biết luôn ( Đôi dép đơn sơ/ Đôi dép bác Hồ ) dù đã đôi lần Người dặm phải phân. Cả phân Tầu lẫn phân Liên Xô. Cái thời mà nửa nước Việt “thương râu nhớ dép” (theo như cách nói của nhà văn Võ Phiến) tuy có kéo dài lâu nhưng không vĩnh v

“Siêu đặc khu kinh tế” Hải Phòng – Quảng Ninh

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  06/03/2021 Ảnh trái: Bản đồ "Hai hành lang một vòng đai," nguồn: New China; và ảnh phải: Quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020 được thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 2/3/2009, có thể gắn kết với OBOR (One Belt One Road - Một vành đai - Một con đường). Tân Phong –  Việt Tân “Siêu đặc khu” và tiến trình nội thuộc D ư luận trong nước và hải ngoại mấy năm qua quan tâm nhiều đến việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) với lo ngại trở thành nhượng địa của Trung Quốc. Các cuộc biểu tình khắp Bắc-Trung-Nam năm 2018 vẫn còn dư âm và việc thành lập các đặc khu kinh tế gặp nhiều phản đối ngay cả trong giới chức CSVN. Hơn 2 năm qua, Hà Nội tăng cường đàn áp, kiểm soát truyền thông, không sử dụng từ “đặc khu,” hạn chế mọi thông tin đầu tư, kinh tế, xã hội liên quan tới các địa danh này… trong khi ngấm ngầm tiến hành xây dựng,

Kéo dài danh sách ngoại ngữ 1 là kéo dài tâm thể lệ thuộc

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  06/03/2021 Nguyen Ngoc Chu| HÔM nay, được biết Bộ GD-ĐT đã quyết định đưa môn tiếng Hàn thành ngoại ngữ 1 trong chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, giảng dạy từ lớp 3 đến lớp 12 ( https://vietnamnet.vn/…/tieng-han-tro-thanh-mon-hoc-bat… ). Lòng tự hỏi không biết bao giờ mới xoá bỏ được tâm thế lệ thuộc? MỘT NGHỀ CHO KÍN Học ngoại ngữ là nhu cầu tất yếu. Nó càng trở nên tối cần thiết trong thời đại kết nối toàn cầu tức thì như hiện nay. Trong hoàn cảnh phải ganh đua quốc tế ngày càng gay gắt, mà học sinh phổ thông các nước lại giỏi ngoại ngữ hơn học sinh Việt Nam, thì việc thúc đẩy học sinh Việt Nam học ngoại ngữ là điều phải làm. Nhìn vào thực tế trên toàn thế giới thì ngoại ngữ nào là cần thiết áp đảo? – tiếng Anh. Chỉ cần thật giỏi tiếng Anh là có thể làm việc ở mọi quốc gia – dù đó là Nhật Bản và Hàn Quốc dùng chữ tượng hình ở bán cầu Đông, hay đó là Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha và Chile nói tiếng Tây Ban Nha ở bán cầu Tây. Hiển