Bài đăng

Xã hội chủ nghĩa là gì để có thể định hướng cho kinh tế thị trường?

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  22/02/2021 Trần Dzạ Dzũng –  (VNTB)  – Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục ra đề bài là “quản lý nhà nước phải tôn trọng yêu cầu, quy luật khách quan của thị trường trong phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. T heo lý lịch, năm 1978, ông Nguyễn Xuân Phúc tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Những năm 1990, ông Phúc theo học ngành Quản lý hành chính Nhà nước tại Học viện Hành chính Quốc gia. Đến năm 1996, ông Phúc được cử theo học ngành Quản lý Kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore. Tất cả các trường mà ông Phúc đã theo học, chắc chắn không có giáo trình về cái gọi là “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Dưới đây là tóm lược những lý thuyết của sinh viên theo các ngành liên quan quản lý kinh tế: Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cơ cấu sản xu

Cả đảng lên đồng về “chuyển đổi số”

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  22/02/2021 Phạm Nhật Bình –  Việt Tân M ột trong những “định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030” trong văn kiện của đại hội XIII vừa chấm dứt cuối tháng Giêng, 2021, đảng CSVN nhấn mạnh:  “Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ…”  Đó là một đề tài hấp dẫn của các lãnh đạo đảng CSVN trong giai đoạn được chính họ mô tả là đã đạt được những thành tích rực rỡ nhất trong thời gian dịch bệnh diễn ra. Vì thế chưa bao giờ có cảnh vui nhộn đến thế khi đảng và nhà nước, cùng với báo chí lề đảng suốt ngày ra rả về “chuyển đổi số.” Nói nôm na cho dễ hiểu, chuyển đổi số là điện toán hóa (trong tiếng Anh là digital) mọi lãnh vực trong đời sống xã hội bao gồm từ kinh tế đến chính trị. Đó là mục tiêu mà lãnh đạo đảng CSVN đưa ra để đất nước tiến lên nền công nghiệp 4.0. Người ta còn nhớ hơn 20 năm trước đây, dưới thời Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh, đảng CSVN đưa ra chiến lược công nghiệp hoá –

Đất hiếm và tầm quan trọng của con cờ Việt Nam

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  22/02/2021 Đỗ Ngà| NGÀY 18/2/2021, một bài báo trên CNBC cho biết, ông Joe Biden đang cho xem xét các chuỗi cung ứng chính của Mỹ, bao gồm các chuỗi cung ứng cho chất bán dẫn, pin dung lượng cao, vật tư y tế và kim loại đất hiếm. Được biết, tổng thống Joe Biden cần biết chính xác nền kinh tế công nghệ Mỹ phụ thuộc như thế nào vào nguồn cung đất hiếm của tàu Cộng. Nắm được ý của tổng thống Biden, mới đây Tập đang cho xem xét vấn đề cấm xuất khẩu đất hiếm vì lý do “an ninh quốc gia”. Đây là lời cảnh cáo phía Tập với những gì mà ông Biden đang làm, rằng “mầy chuẩn bị đánh tao thì tao cũng chuẩn bị trả đũa”. Thật sự muốn đánh ngành công nghệ Tàu sụm không phải dễ vì nó bị vướng víu quá nhiều. Đây là bài toán rất khó đối với tổng thống Joe Biden. Được biết, trữ lượng đất hiếm của Trung Cộng hiện tại là 44 triệu MT (1MT, tức 1 Metric Ton = 1000 tấn), trữ lượng đất hiếm của Brazil là 22 triệu MT, và trữ lượng đất hiếm của Việt Nam là 22 triệu M

Vài điểm khác biệt giữa Mao với Đặng và Tập

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  21/02/2021 Nguyen Ngoc Chu| MAO , Đặng và Tập có sự khác nhau và giống nhau trong bành trướng. Sau đây là một vài điểm khác và giống. Mao là kẻ “bá đạo”. Mao ngạo mạn tuyên bố với lãnh đạo Việt Nam rằng Mao sẽ dẫn 500 triệu dân Trung Quốc tiến xuống Đông Nam Á. Mao gây chiến tranh với 2 quốc gia đông dân và hùng mạnh nhất nhì thế giới là Ấn Độ (1962) và Liên Xô (1969). Với cường quốc số 1 thế giới là Hoa Kỳ, Mao thẳng thừng thể hiện sự “xâm chiếm” bằng đạo quân 10 triệu phụ nữ khi đề nghị tặng 10 triệu phụ nữ Trung Quốc cho TT Nixon. Với nước bé như Việt Nam, Mao chiếm đất liền trên biên giới bằng cách dời cột mốc suốt dọc biên giới trong đó có Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc và di dân xâm canh. Trên biển, Mao chiếm Đông Hoàng Sa năm 1956 và Tây Hoàng Sa năm 1974. Khác với Mao, Đặng và Tập tuyên bố không cần một ly đất của Việt Nam và các nước khác. Nhưng Đặng tiếp tục xâm chiếm đất liền của Việt Nam bằng cuộc chiến tranh tàn khốc với hơn nửa

Tuyên giáo Đảng sẽ mang sắc màu hồng vệ binh?

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  21/02/2021 Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghiã Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương. Trường Sơn –  (VNTB)  – Cứ ngỡ ông Nguyễn Xuân Thắng – giám đốc Học viện Chính trị quốc gia sẽ ngồi vào ghế Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương… Ô ng Nguyễn Xuân Thắng – Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sinh năm 1957, quê Nghệ An, ngay sau khi vừa trúng cử Ủy viên Bộ Chính trị tại Đại hội Đảng khóa XIII, đã được Bộ Chính trị ‘phân công’ sang Ban Tuyên giáo Trung ương. Cùng thời điểm đó, ông Võ Văn Thưởng được ‘điều’ làm Thường trực Ban Bí thư. Ai cũng nghĩ ông Thắng sẽ thay ông Thưởng làm ông trùm mật vụ về tư tưởng… Bất ngờ, trưa ngày 19-2, ông Võ Văn Thưởng, thường trực Ban Bí thư đã trao quyết định phân công công tác của Bộ Chính trị đối với ông Nguyễn Trọng Nghĩa, bí thư Trung ương Đảng, phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, giữ chức Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương. Ông Nguyễn Trọng Nghĩa sinh năm 1962, tên gọi thân mật t

Dân Myanmar đáng được sống hạnh phúc

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  21/02/2021 Ngô Nhân Dụng – VOA C ô Mya Thwet Thwet Khine đi biểu tình ngày 9 tháng Hai ở Naypyitaw, thủ đô nước Myanmar. Cô bị bắn trúng đầu. Ngày 18 tháng Giêng, cô qua đời trong bệnh viện. Thường cảnh sát Myanmar không bắn vào dân biểu tình. Có lẽ vì họ không muốn bắn vào đám đông với những vị sư mặc áo màu đỏ. Cô Mya Thwet Thwet Khine sẽ trở thành một biểu tượng cho phong trào đòi tái lập chế độ tự do dân chủ. Dân Myanmar vẫn tiếp tục xuống đường ở khắp nước chống cuộc đảo chính ở Myanmar hôm đầu tháng. Không thể đoán được Tướng Min Aung Hlaing, tổng tư lệnh quân đội sẽ đàn áp những người dân phản đối bất bạo động hay không! Năm 2012, các ông tướng đã rút lui, trả lại quyền tự do bầu cử cho dân. ân Myanmar vốn rất hiền lành, không ham bạo động. Có thể vì hiền lành quá cho nên họ đã nhẫn nhục chịu đựng chế độ quân phiệt gần nửa thế kỷ. Nhưng cái chết của một thiếu nữ sẽ thay đổi. Khi tức nước vỡ bờ, người ta có thể phản ứng quyết liệt h

Chuyện vui nước đại ngu

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 21/02/2021 - Quảng Cáo - Chu Mộng Long| SAU khi tiếm ngôi nhà Trần, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu Đại Việt thành Đại Ngu. Con cháu nhà Trần có người chạy sang cầu cứu nhà Minh với lời sàm tấu, rằng họ Hồ đã xúc xiểm quốc thể, bôi nhọ cả Thiên triều. Đã gọi một nước chư hầu là Đại Ngu thì Thiên triều phải thuộc hàng Đại Đại Ngu. Thằng nhãi con Tuyên Đức tưởng thiệt đã động binh đánh nhà Hồ cho chừa thói xúc xiểm, bôi nhọ. Khi cha con Hồ Quý Ly bị bắt, lúc Thiên triều vấn tội, Hồ Quý Ly mới ngửa cổ cười: – Đại Ngu là vui vẻ, yên bình lớn, sao lại gọi là xúc xiểm? Vua nhà Minh thấy bị hớ, bèn hạ chỉ, rằng tội chết được tha nhưng tội sống khó thoát: phạt 7,5 triệu tệ và cho lưu đày. Hơn sáu trăm năm sau, có người đi vào trại cách ly tập trung chống dịch, thấy đông vui và được ăn uống no nê, bèn lên mạng viết lời khen cán bộ: “bọn ngu”. Cán bộ tưởng anh ta chửi, rằng tội chết không xử được, bèn xử tội sống: phạt 7,5 triệu đồng. Vậy là tất cả vui vẻ, yên