Bài đăng

Chết đói trong thế kỷ 21

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  03/01/2021 “Ngôi nhà” của ông Nguyễn Văn Hạnh. Ảnh: Phạm Đoan Trang/Luật Khoa Đoan Trang T rước khi có dịch, tôi kiếm mỗi tháng khoảng sáu triệu đồng đổ lại. Thì mướn cái nhà một triệu rưỡi, còn lại là ăn uống, xoay xở lặt vặt. Hai tháng nay, không kiếm ra tiền, chẳng dám mướn nhà nữa, dọn ra đây ở tạm đã” – ông già sửa xe 70 tuổi cười móm mém bên cái lều bạt dựng xiêu vẹo trên vỉa hè đường Hai Bà Trưng, trung tâm Sài Gòn. Ông già tên Nguyễn Văn Hạnh, làm nghề sửa xe hơn 10 năm nay. Nghe nói ông từng là lính ở chế độ cũ, bị tù cải tạo 10 năm, khi ra tù thì vợ đã bỏ đi, nhà đã mất. Kiện tụng đòi nhà mãi 5-6 năm không được kết quả gì, ông đành buông. Ông từng làm nhiều nghề để kiếm sống: đóng giày, sửa giày dép, bán phở, chạy xe ôm, cuối cùng già yếu, mất sức nên đậu lại ở nghề sửa xe. Bây giờ Mãi mới có khách ghé, ông già được dịp khề khà: “Bây giờ tạm thời ở đây luôn, chứ chú không trả được tiền mướn nhà. Hai tháng gần đây chú đâu có làm

Ở Việt Nam có tham nhũng chính trị không?

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  03/01/2021 Hoài Nguyễn (VNTB)| THAM nhũng chính trị là việc sử dụng quyền hạn của các quan chức chính phủ, của cơ quan Đảng, hoặc các liên hệ mạng lưới của họ để trục lợi cá nhân bất hợp pháp. Với cách hiểu trên, ở Việt Nam có ‘tham nhũng chính trị’, và tội danh này nằm rải rác theo cách hiểu của Luật phòng, chống tham nhũng. Việc trị ‘tham nhũng chính trị’ ở Việt Nam được biết đến với tên gọi quen thuộc trên báo chí là Chiến dịch ‘đốt lò’, cụm từ dùng chỉ chiến dịch chống tham nhũng quy mô lớn do ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 trên cương vị Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến dịch ‘đốt lò’ này được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền lực và uy thế, cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự dẫn dắt được cho là luôn sáng suốt của Đảng. Quan sát cho thấy cho đến khi ông Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử chức Tổng bí thư tại đại hội đại biểu toàn quố

Hàng chục người tỵ nạn VN được bảo lãnh ra khỏi Trung tâm giam giữ IDC Thái Lan

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  03/01/2021 Quang Nguyên (VNTB)| 30/12 , ngày cuối năm dương lịch 2020, thêm 5 phụ nữ trong tổng số 24 đồng bào Việt Thượng cao nguyên Trung Phần Việt Nam được cứu ra khỏi Trung tâm giam giữ người nhập cư (IDC) Bangkok, Thái Lan. Những người này bị chính quyền Thái Lan bắt giữ nằm trong số hàng trăm người Việt đang tỵ nạn thuộc các dân tộc Kinh, Thượng, Mông.. tại Thái Lan vì bị nhà cầm quyền VN đàn áp tôn giáo, hoặc là những người hoạt động bảo vệ nhân quyền bị chính phủ VN truy nã phải trốn chạy. Họ đã phải sống ở Thái Lan trong tình trạng vô cùng quẫn bách từ hàng chục năm nay và chưa thấy có hy vọng được sang nước thứ ba, dù được phủ đặc Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc công nhận quy chế tỵ nạn, và họ vẫn có thể bị chính quyền Thái Lan bắt giam bất cứ lúc nào. Trong 24 người được thả ra, quỹ ACF đóng tiền thế chân cho 14 người; số còn lại gia đình tự bỏ tiền thế chân; ACF giúp làm việc với đại diện chính quyền Thái. Quỹ ACF không phụ thuộc và

Dạy thêm học thêm: Tội ác thuộc về những kẻ làm chương trình và sách giáo khoa

Hình ảnh
   Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Âu Châu  -  03/01/2021 Chu Mộng Long| KHÔNG học thêm, không vượt qua được các kỳ thi. Mới vào lớp Một, trẻ em sau một học kỳ đã buộc phải đọc thông, viết thạo. Đọc hiểu được 9 môn học bắt buộc và 14 đầu sách tham khảo. “Học nhanh để còn học các môn khác” là chủ trương của Tổng chủ biên Nguyễn Minh Thuyết mà bà Nguyễn Thị Hạnh, người phát ngôn của ông Thuyết biện bạch trong vụ sách giáo khoa vừa rồi. Nói là cải cách với chủ trương “chuyển truyền thụ tri thức sang phát triển năng lực”, nhưng sự nhồi nhét càng ngày càng khủng khiếp hơn. Từ Chương trình 2000 trở đi, sự nhồi sọ đã gia tăng lên cấp số nhân so với trước. Một vài ví dụ về các môn học chính. Môn Tiếng Việt và Ngữ văn, lẽ ra ở trình độ phổ thông, học sinh học tiếng Việt và tiếp cận văn bản văn học để sử dụng cho mục đích nghe, nói, đọc, viết, đằng này trẻ phải học như một nhà nghiên cứu ở trình độ đại học. Học đủ loại tri thức từ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp các loại. Nhiều loại ngữ pháp mà trìn

Ba câu chuyện môi trường truyền cảm hứng cho một khởi đầu mới

Hình ảnh
  Thực Hiện -    Bureau CTM Media - Á Châu  -  02/01/2021 Từ trái qua: Suzette Head, chị em Ella và Caitlin McEwan, cùng Lesein Mutunkei. Ảnh: islandeyenews.com, thetimes.co.uk & paukwa.or.ke Luật Khoa tạp chí Một cô bé năm tuổi cứu bãi biển thành phố khỏi rác nhựa. Hai chị em mười và tám tuổi khiến hai tập đoàn khổng lồ phải thay đổi. Cầu thủ trẻ 15 tuổi ghi bàn vì môi trường. Trẻ em, những chủ nhân của tương lai, đang đi đầu trong các phong trào bảo vệ môi trường trên toàn cầu. ––— Vào mỗi thứ Sáu, Luật Khoa đăng tải các bài viết về chủ đề bảo vệ môi trường, hưởng ứng phong trào  #FridaysForFuture  do Greta Thunberg khởi xướng. Ngoài chuyên mục định kỳ hàng tuần, những vấn đề cấp bách khác về môi trường cũng sẽ được chúng tôi khai thác thường xuyên. Luật Khoa mong chờ các bài viết cộng tác của quý độc giả cho chủ đề quan trọng này. *** Trẻ em đang đi đầu trong các phong trào vận động bảo vệ