Bài đăng

Vụ án Đồng Tâm: Cần lắm quyết định sáng suốt của bộ chính trị để không gây thêm chia rẽ làm suy yếu quốc gia

Hình ảnh
Thực Hiện -  Bureau CTM Media - Âu Châu  - 12/09/2020 Nguyen Ngoc Chu| I. VỊ THẾ VÀ GÓC NHÌN Phiên toà Đồng Tâm đang xét xử, phụ thuộc vào góc nhìn của các nhân tố liên quan mà dẫn đến các mục đích khác nhau cũng như những mong đợi kết quả khác nhau. Chẳng hạn như, từ góc độ của UBND TP Hà Nội và Bộ Công An, là các nhân tố lập kế hoạch và thông qua “chiến dịch” đưa 2000 cảnh sát cơ động đến Đồng Tâm rạng sáng ngày 09/1/2020, thì phiên toà phải đưa đến kết quả là lẽ phải thuộc về “chiến dịch”. Hệ quả suy ra, là các tội lỗi đều do phía người dân Đồng Tâm gây ra. Còn từ góc độ của 29 người dân Đồng Tâm đang bị giam giữ, mong muốn của họ là được đối xử công bằng trước pháp luật. Họ đợi chờ một phiên toà công bằng. Và họ chờ sự khoan hồng. Nhưng toà án thuộc về chính quyền, viện kiểm sát thuộc về chính quyền. Mà chính quyền quyết định đưa cảnh sát cơ động đến Đồng Tâm. Nên trong hoàn cảnh này, người dân Đồng Tâm liệu có được một phiên toà công bằng? Toà án thuộc về

Con cờ nhưng biết làm chủ số phận

Hình ảnh
Thực Hiện -  Bureau CTM Media - Âu Châu  - 12/09/2020 Đỗ Ngà| HIỆN nay có 15 quốc gia cung cấp 90,1% lượng dầu mỏ cho Trung Cộng. Trong nhóm này có thể chia làm 3 nhóm gồm: nhóm thân Tàu, nhóm thân Mỹ; và nhóm trung dung. Nhóm thân Tàu cung cấp tổng cộng 20,2%, trong đó Nga cấp 15,3%, Iran cấp 3% và Venezuela cung cấp 1,9%. Nhóm thân Mỹ cung cấp 37% với Ả rập Saudi cấp 16,8%, Iraq cung cấp 9,9%, Kuwait cấp 4,5%, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất cấp 3,1%, và Anh quốc cấp 2,7%. Còn lại là các quốc gia trung dung không thuộc phe nào cả. Như vậy, nếu xảy ra đối đầu Mỹ – Trung, thì Mỹ hoàn toàn có thể tác động vào nguồn cung 37% lượng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Cộng. Nền kinh tế Trung Cộng có 2 tử huyệt lớn: Thứ nhất là công nghệ phần cứng gần như Trung Cộng phải phụ thuộc vào Mỹ. Sự phát triển của thung lũng silicon đã vượt rất xa phần còn lại của thế giới; Thứ nhì, đó là an ninh năng lượng. Tàu là nước nhập khẩu dầu mỏ, khai thác trong nước chỉ đủ khoảng 10% nhu cầu.

Vì sao nợ công của chính quyền CS mãi là ẩnh số ?

Hình ảnh
 THÁNG 9 12, 2020  ĐỖ NGÀ nước Nhật mang nợ công lớn nhất thế giới, tính đến quý 1 năm 2020 thì con số đã lên đến 371% GDP. Thế nhưng có một điều rất kỳ lạ là các tổ chức tài chính lớn trên thế giới không ai cho rằng, Nhật có nguy cơ vỡ nợ cả, vì sao? Thực ra, nợ công của Nhật Bản được phân làm 2 phần, một là khoản nợ trong nước được chi trả bằng nội tệ, còn một là những khoản nợ nước ngoài được chi trả bằng ngoại tệ. Với Nhật Bản, khoản nợ nước ngoài chỉ chiếm 80% GDP, khoản nợ này là trong tầm tay của chính phủ Nhật. Còn lại 291% GDP là khoản nợ trong nước nên chính phủ Nhật có nhiều dư địa để xử lý. Nợ công nước Mỹ hiện nay khoảng 26.729 tỷ USD chiếm khoảng 120% GDP, trong đó khoảng 31% là nợ nước ngoài, trương đương  8.295 tỷ đô la. Thực ra đầu năm 2020 nợ công của Mỹ chỉ có tầm 101% GDP thôi, vì dich Covid – 19 buộc chính phủ bung tiền cứu trợ nên nợ công mới tăng đột biến như vậy. Nhưng cho dù có tăng thêm khoản nợ 20% GDP trong vòng 8 tháng thì nước Mỹ vẫn quá an toàn so với Nhậ

Ít nhất 50 người chết trong vụ sập mỏ vàng ở đông Congo

Hình ảnh
CHÂU PHI 12/09/2020 Reuters Những thợ mỏ thủ công Congo thường không có đủ trang thiết bị (ảnh tư liệu, tháng 6/2016) íT nhất 50 người được cho là đã thiệt mạng khi một mỏ khai thác vàng thủ công bị sập gần Kamituga ở miền đông Cộng hòa Dân chủ Congo vào chiều thứ Sáu 11/9, một tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực khai khoáng ở địa phương cho biết. Vụ sập mỏ xảy ra ở địa điểm có tên “Detroit” vào khoảng 3 giờ chiều, giờ địa phương (13h, giờ quốc tế), sau khi có mưa to, theo lời tường thuật của Emiliane Itongwa, Chủ tịch của chương trình Sáng kiến Hỗ trợ và Giám sát Xã hội của Phụ nữ. “Một số thợ mỏ đã ở trong giếng của mỏ và không ai có thể thoát ra. Chúng tôi đang nói đến ở đây là 50 người trẻ tuổi”, Itongwa cho hay. Các bức ảnh và video trên mạng xã hội cho thấy có hàng trăm người trên sườn đồi xung quanh lối vào hầm mỏ, trong đó có tiếng một số người than khóc. Tai nạn vẫn thường xảy ra ở các mỏ khai thác thủ công không được kiểm soát ở Congo, với hàng chục ngư

Afghanistan, Taliban bắt đầu cuộc hòa đàm đầu tiên sau nhiều thập kỷ chiến tranh

Hình ảnh
TRUNG ÐÔNG 12/09/2020 VOA Tiếng Việt Các đại diện của Mỹ, Afghanistan và Taliban tại phiên khai mạc hòa đàm ở Doha, Qatar hôm 12/9/2020 các  bên tham chiến của Afghanistan bắt đầu đàm phán lần đầu tiên hôm thứ Bảy 12/9 nhằm mục đích chấm dứt hàng thập kỷ chiến tranh. Cuộc đàm phán quy tụ các đại biểu do chính phủ Afghanistan và phe Taliban bổ nhiệm, USA Today và Al Jazeera đưa tin. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã tham dự lễ khai mạc, được tổ chức tại Qatar, nơi các cuộc họp sẽ diễn ra, vẫn theo tin của USA Today và Al Jazeera. Đây là diễn biến mới nhất trong một loạt hoạt động ngoại giao của chính quyền ông Trump trước cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào tháng 11. Các cuộc thảo luận đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm hòa bình lâu dài, điều này cũng sẽ mở đường cho quân đội Mỹ và NATO rời Afghanistan sau gần 19 năm. Các bên sẽ cố gắng giải quyết các vấn đề khó khăn, bao gồm các điều khoản về ngừng bắn vĩnh viễn, quyền của phụ nữ và dân tộc thiểu số, cũng như