Bài đăng

Vì sao chúng ta cần phải lên tiếng ?

Hình ảnh
 THÁNG 7 18, 2020  ĐỖ NGÀ Khi chúng ta sống trong một xã hội mà chính quyền không biết tuân thủ luật pháp, thì xã hội đó không những không che chở cho chúng ta mà nó còn trở thành mối đe dọa thường trực cho sự bình yên của chúng ta. Mối nguy hiểm đến từ chính quyền côn đồ nó lớn hơn tất cả mọi thành phần côn đồ ngoài xã hội cộng lại. Bởi đơn giản, thành phần côn đồ ngoài xã hội còn có thể bị luật pháp trừng trị chứ côn đồ nhà nước thì không một thứ luật pháp nào có thể trừng trị nó. Với những người can đảm và chính trực như Huệ Như, chúng ta cần lên tiếng bảo vệ. Bỡi vì khi chúng ta sợ không làm được như họ thì chính họ đã hành động. Hành động của họ không mục đích nào khác là bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cái đúng cho xã hội. Chính những người như họ mới là những kẻ góp một tay để hạn chế mối đe dọa đến từ chính quyền côn đồ này. Hay nói rõ hơn, chính họ đã cố gắng thiết lập một trật tự pháp luật cho chúng ta hưởng, vậy thì không lý do gì chúng ta không lên tiếng cho họ khi họ bị chín

Hãy lên tiếng cho Huệ Như

Hình ảnh
 THÁNG 7 18, 2020  ĐỖ NGÀ Đỗ Ngà| ÔNG A xây nhà cho một ông hàng xóm của B, xây xong hắn ta lù lù sang nhà ông B đòi tiền xây căn nhà ấy. Trong tình huống đó, ông B cho rằng mình vô cớ bị trấn lột nên quyết định không trả một xu nào. Chính vì thế nên gã A kéo côn đồ sang nhà ông B đánh ông ta trọng thương và giết chết đứa con nhỏ của ông. Với một ví dụ như vậy thì ai cũng thấy, ông A là kẻ vừa phạm tội trấn lột vừa phạm tội giết người. Nếu ông A là thường dân, thì chắc chắn ngành tư pháp sẽ truy tố và bỏ tù ông A vì tội cướp trấn lột tài sản và tội giết người. Cũng tương tự như trường hợp ông A, chúng ta hãy xét trong tình huống ông A không phải là thường dân mà là chính quyền CS thì sẽ thấy công lý bị đảo ngược 100%. Lúc đó kẻ có tội sẽ đứng ra kết án nạn nhân và bỏ tù họ. Khi chính quyền muốn cướp họ đạp lên luật pháp và lúc đó công lý thành gã hề. Đó mới là điều đáng sợ của cái gọi là “pháp quyền XHCN”. Được sự chấp thuận của Bộ GTVT, công ty VIETRACIMEX 8 làm tuyến đường t

Ở Việt Nam, đại dịch COVID không làm ai tử vong nhưng gia tăng bạo lực gia đình

Hình ảnh
VIỆT NAM 18/07/2020 VOA Tiếng Việt Một áp phích của Uỷ ban Dân số và Gia đình ở Hà Tây, ngoại thành Hà Nội. Dù Việt Nam thành công trong đối phó với dịch COVID-19 nhưng không tránh khỏi gia tăng về bạo lực gia đình trong thời gian đại dịch. (Photo AFP) Việt Nam đã làm được một sự khác biệt là trở thành một nước đông dân nhất không ghi nhận ca tử vong nào liên quan đến COVID-19 dù có đường biên giới dài với Trung Quốc, nơi xuất phát đại dịch virus corona hiện đang hoành hành toàn cầu. Tuy nhiên, thành công đó không giúp Việt Nam tránh khỏi những hậu quả khác của đại dịch, trong đó có sự gia tăng về bạo lực gia đình. ngôi nhà Bình yên, Ngôi nhà Ánh dương và CSAGA là 3 trong số những tổ chức nhận những cuộc gọi từ những người tìm kiếm sự giúp đỡ trong các trường hợp bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em. Trong những tháng gần đây, các cuộc gọi tìm kiếm sự giúp đỡ về bạo lực gia đình tới các trung tâm này tăng mạnh và các dấu hiệu cho thấy đại dịch COVID-19 là một phần

Đập Tam Hiệp có nguy cơ sụp đổ?

Hình ảnh
Ngọc Bích - 18/07/2020, 10:32 GMT+7 |  Thế giới GD&TĐ - Các chuyên gia Trung Quốc đã bác bỏ tin đồn từ một số phương tiện truyền thông cho rằng đập Tam Hiệp, dự án thủy điện lớn nhất thế giới, có nguy cơ sụp đổ. Ảnh chụp vào ngày 8 tháng 6 năm 2020 tại đập Tam Hiệp ở Yichang, trung tâm tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. (Ảnh của Xiang Hongmei / Tân Hoa Xã). kể  từ khi Trung Quốc bước vào mùa lũ (tháng 6), các khu vực phía nam và phía đông nước này đã hứng lượng mưa lớn. Lũ lụt đã ảnh hưởng đến hơn 2 triệu người và gây thiệt hại kinh tế hàng tỷ nhân dân tệ. Mực nước trong hồ chứa Tam Hiệp khổng lồ của Trung Quốc đạt tới 147 mét, cao hơn hai mét so với mức cảnh báo lũ. Trong khi đó, dòng chảy tăng lên 26.500 m3/ giây từ 20.500 m3/ giây vào ngày hôm trước. Mực nước báo động đã làm dấy lên tin đồn rằng con đập đang bị quá tải và người dân gần đó nên sơ tán. Một số phương tiện truyền thông  cho rằng con đập có nguy cơ sụp đổ. Guo Xun, một nhà nghiên cứu tại Viện Cơ học Kỹ thuật

Hướng dẫn sử dụng Nikon D80

Hình ảnh
Ebook hướng dẫn sử dụng máy ảnh Nikon D80 cơ bản dành cho người mới.   Huong_dan_su_dung_Nikon_D80.pdf Một trong những người khổng lồ của giới nhiếp ảnh, Nikon đã góp phần làm cho máy ảnh SLR chuyên nghiệp 35mm phổ biến với sự ra đời của Nikon F vào năm 1959. Trong thời gian dài, Nikon là lựa chọn mặc định của nhiều nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp. Hơn 50 năm sau, Nikon cùng với đối thủ là Canon vẫn thống trị thị trường máy ảnh kỹ thuật số SLR, nhờ vào một loạt các mẫu máy dành cho người mới bắt đầu (với sự đột phá của mẫu máy D40 cùng các phiên bản nâng cấp) cho đến các mẫu máy cao cấp chuyên nghiệp (D3X và D3S). Ở lĩnh vực máy ảnh compact, dòng máy COOLPIX cũng đang dành thị phần tốt ở những năm gần đây.   Website: www.nikon.com Năm thành lập: 1917 Máy ảnh kỹ thuật số đầu tiên: E2 / E2S, 1994 Quốc gia: Nhật Bản Camerabox.vn

Từng muốn "núi cúi đầu, sông đổi dòng", thiên tai buộc TQ thay đổi chiến lược chống lũ

Hình ảnh
Minh Khôi  |  17/07/2020 20:00 Chính phủ Trung Quốc đã thay đổi các hướng dẫn chống lũ, khuyến khích giải pháp dựa trên tự nhiên. mùa  hè này, những cơn mưa xối xả đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng ở  Trung Quốc , khiến hơn 100 người thiệt mạng, khiến 1,7 triệu người phải di dời và làm tổn thất trực tiếp hơn 61,8 tỷ nhân dân tệ (8,8 tỷ USD). Ở nhiều thành phố dọc theo sông Dương Tử, những ngôi nhà bị ngập nước, ô tô bị cuốn phăng và những cây cầu đã bị đổ sập. Chống lũ lụt ở Trung Quốc vốn được xây dựng như những câu chuyện về người anh hùng chiến thắng thiên nhiên qua nhiều tác phẩm văn học và lịch sử Trung Quốc từ trước đến nay. Phản ứng truyền thống của Trung Quốc đối với lũ lụt và các thảm họa tự nhiên khác là, "Hãy làm cho ngọn núi cao phải cúi đầu; làm cho sông phải đổi dòng". Trong nhiều năm, Trung Quốc đã cố gắng kiểm soát lũ lụt bằng các dự án kỹ thuật như đập và xây dựng đê. Gần 34.000 km đê đã được xây dựng dọc theo sông Dương Tử. Đập Tam Hiệp trên sông D

Bà Hoa Xuân Oánh nói bậy về chủ quyền biển Đông

Hình ảnh
17-07-2020 - 09:30 AM | Nói thẳng (NLĐO) - Bà Hoa Xuân Oánh - người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc - đã đăng ý kiến trên Twitter nói về chủ quyền biển Đông một cách vô chứng, vô pháp. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng chiều 16-7 đã phản ứng về các ý kiến trên Twitter của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh về biển Đông sau  tuyên bố ngày 13-7-2020 của Ngoại trưởng Hoa Kỳ về vấn đề biển Đông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc - bà Hoa Xuân Oánh đã đăng trên tài khoản Twitter của mình một số phát ngôn như sau: Đường chín đoạn của Trung Quốc không phải thông báo vào năm 2009. Bản đồ chính thức biển Đông với đường đứt đoạn đã được xuất bản năm 1948 bởi chính quyền Trung Quốc và sau đó chính quyền ngày nay được thừa kế lại và không có bên nào phản đối gì. Người dân Trung Quốc đã thực hiện các hoạt động trên biển Đông từ 2000 năm trước. Chủ quyền và các quyền và lợi ích liên quan khác của Trung Quốc ở biển Đông đã được thiết lậ