Bài đăng

Suy đoán vô tội và suy đoán có tội

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 17/05/2020 Huỳnh Ngọc Chênh| TRƯỚC tòa án của pháp luật, nghi can Hồ Duy Hải phải được áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội trong quá trình tố tụng hình sự. Hải có quen biết hai cô nhân viên bưu điện và có mặt tại hiện trường lúc án mạng xảy ra thì Hải thuộc diện tình nghi như nhiều người khác. Để chứng minh Hải phạm tội phải làm nhiều bước điều tra nữa như: Xác định chính xác thời điểm xảy ra án mạng, xác định Hải có mặt đúng lúc đó, xác định dấu vân tay hay dấu vết ADN trên hung khí và trên người nạn nhân, xác định vết cắt trên cổ nạn nhân là do hung thủ thuận tay nào … Tất cả những bước đó, cơ quan điều tra đã không làm được, do vậy không thể kết luận Hải là hung thủ. Không chứng minh Hải có tội thì các cấp tòa phải tuyên Hải vô tội chứ không còn con đường nào khác. Ông Nguyễn Hòa Bình đã vi phạm pháp luật khi cố tình tuyên Hải có tội trong phiên giám đốc thẩm vừa rồi. Chưa nói, vụ án bưu cục Cầu Voi đang được giới luật s

Ai mới là tội phạm?

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 17/05/2020 Đỗ Ngà| MỘT đoạn clip dài 12 phút được đăng mới đây trên đài RFA về việc công an điều tra trả lời chất vấn về con dao, cái thớt, và cái ghế trong vụ án Hồ Duy Hải. Chưa đọc hồ sơ vụ án, chỉ xem clip này chúng ta thấy hình ảnh tên tội phạm chính là công an điều tra chứ không phải là Hồ Duy Hải. Từ những lập luận lóng ngóng của họ, không đủ cơ sở để buộc tội Hồ Duy Hải đã đành, mà ngược lại nó cho thấy chính những công an điều tra đó đã vi phạm pháp luật nghiêm trọng khi thực hiện công tác điều tra. Ngay từ phút thứ 2’16 đến 2’48 trên đoạn clip, một ông công an nói rằng  “Việc cơ quan cảnh sát điều tra yêu cầu nhân chứng mua dao, thớt xác định không phải là để làm công cụ vật chứng vụ án, mà đây mua để xác định làm vật đồng dạng để bổ sung cho việc thực hiện điều tra vụ án chứ không phải coi đây là vật chứng” (hết trích) Như vậy câu hỏi thứ nhất đặt ra là, luật nào cho phép máy ảnh dùng vật đồng dạng với vật chứng để

Có phải Covid-19 đã giết chết toàn cầu hoá?

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 16/05/2020 Nguồn:  “ Has covid-19 killed globalisation? ”,  The Economist , 14/05/2020 –  Biên dịch:  Phan Nguyên –  Nghiên Cứu Quốc Tế N gay cả trước đại dịch, toàn cầu hóa đã gặp rắc rối. Hệ thống thương mại mở thống trị nền kinh tế thế giới trong nhiều thập niên đã bị phá hủy bởi sự sụp đổ tài chính và chiến tranh thương mại Trung – Mỹ. Bây giờ nó đang quay cuồng trước cú đánh chí mạng thứ ba trong hàng chục năm khi các đợt phong toả làm đóng cửa biên giới và gây gián đoạn thương mại. Số hành khách tại sân bay Heathrow đã giảm 97% so với năm trước; Xuất khẩu ô tô của Mexico giảm 90% trong tháng 4; 21% các chuyến tàu container xuyên Thái Bình Dương trong tháng Năm đã bị hủy. Khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, hoạt động sẽ phục hồi, nhưng đừng mong đợi sự trở lại nhanh chóng với một thế giới vô tư với đi lại không bị cản trở và thương mại tự do. Đại dịch sẽ chính trị hóa việc đi lại và di cư, và tạo nên cảm giác lâu dài muốn tự

Vụ Hồ Duy Hải: 10 sai sót của hội đồng thẩm phán

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 16/05/2020 Trang Kiểm Sát Online của Viện Sát NDTC hôm 05/05/2020 đăng hình bà Nguyễn Thị Loan, mẹ của tử tù Hồ Duy Hải liên tục kêu oan cho con. Photo Kiem Sat.P Nguyễn Hùng  – VOA V ụ ông Hồ Duy Hải bị bắt rồi kết án tử hình trong nghi án giết hai nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi ở Long An xảy ra đã được 12 năm. Việc  Hội đồng Thẩm phán  đồng loạt  bác kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao , khiến hành trình tìm công lý của gia đình ông Hồ Duy Hải đang đi vào ngõ cụt. Quyết định đồng loạt của toàn bộ 17 thẩm phán cũng gây ra hàng loạt các câu hỏi về tư cách của các thẩm phán và hệ luỵ của quyết định họ đưa ra với nền công lý vốn đã què quặt sẵn ở Việt Nam. Dưới đây là 10 vấn đề trong đó có những điều mà người có tư duy bình thường là đã không phạm phải và nó cho thấy suy nghĩ bất thường của cả 17 thẩm phán. 1. Chủ toạ phiên giám đốc thẩm  chính là người từng quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm và phúc thẩm đ

Trường hợp Hồ Duy Hải không còn là vụ án hình sự

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 16/05/2020 Chánh án Nguyễn Hòa Bình trong phiên giám đốc thẩm Hồ Duy Hải, ngày 5/5/2020. Photo PLO Thiên Hạ Luận  – Trân Văn VOA T uần này, quyết định của Hội đồng Thẩm phán (HĐTP) Tòa án Tối cao (TATC) khi Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải bị cáo buộc “giết người”, “cướp tài sản” vẫn là vấn đề nóng nhất cả trên mạng xã hội lẫn hệ thống truyền thông chính thức ở Việt Nam. Ông Nguyễn Trí Tuệ – Phó Chánh án TATC, một trong những thành viên của HĐTP, bỏ phiếu bác kháng nghị của Viện Kiểm sát Tối cao về vụ án Hồ Duy Hải, quyết định giữ nguyên hình phạt tử hình mà hai tòa án cấp dưới đã dành cho Hải – đã châm thêm xăng vào lửa khi dùng hệ thống truyền thông chính thức răn đe ba đại biểu Quốc hội hành xử “ nguy hiểm ” ( dựa vào những thông tin trên mạng xã hội, đưa ra những nhận xét chủ quan, phát biểu không đúng với nội dung vụ án, làm tình hình thêm… phức tạp ). Các ông: Trương Trọng Nghĩa, Lê Thanh Vân, Lưu Bình Nhưỡng, đại diện ch

Thượng Viện Mỹ thông qua dự luật trừng phạt Trung Quốc vì đàn áp dân Duy Ngô Nhĩ

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 16/05/2020 Share on print Người Duy Ngô Nhĩ biểu tình trước Nhà Trắng, Washington (Mỹ), ngày 28/07/2009 để phản đối chính sách đàn áp của Trung Quốc tại vùng tự trị Tân Cương. Ảnh: AFP/Nicholas Kamm Tin RFI T heo Reuters, hôm qua 14/05/2020, Thượng Viện Mỹ đã thông qua dự luật yêu cầu chính quyền của tổng thống Donald Trump trừng phạt Trung Quốc vì các cuộc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ. Động thái này làm gia tăng áp lực của Washington đối với Bắc Kinh giữa lúc quan hệ hai bên đang căng thẳng, đặc biệt xung quanh vấn đề dịch virus corona. Dự luật chung của hai đảng tại Thượng Viện do thượng nghị sĩ Cộng Hòa Marco Rubio đệ trình, kêu gọi chính quyền Mỹ trừng phạt những quan chức Trung Quốc chịu trách nhiệm trong việc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ, sắc dân thiểu số theo Hồi Giáo tại Trung Quốc. Văn kiện nêu rõ: Các ủy viên Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Trung Quốc là những người chịu trách nhiệm chính về các vụ “vi phạm nhân quyền trắn

Ve sầu thóat xác

Hình ảnh
 THÁNG 5 16, 2020  ĐỖ NGÀ ban  đầu nhân chứng tên Nguyễn Thị Loan tố cáo Nguyễn VĂN Nghị. Thế nhưng công an điều tra lại mời Nguyễn HỮU Nghị lên làm việc chứ không mời Nguyễn VĂN Nghị. Và tất nhiên Nguyễn HỮU Nghị có đầy đủ chứng cứ ngoại phạm thật. Và anh ta đã được thả. Đây là bước đầu của kế "ve sầu thoát xác". Đến 12 năm sau, khi mà tòa án tối cao mở phiên giám đốc thẩm thì Ban bồi thẩm này đã cho ra  bản kết luận rằng, theo kết quả làm việc của công an điều tra tỉnh Long An thì "Nguyễn VĂN Nghị" không liên quan đến vụ án. Tức họ đã lấy kết quả ngoại phạm của Nguyễn HỮU Nghị gán cho Nguyễn VĂN Nghị. Thế là Nguyễn VĂN Nghị vô can.  Lấy chứng cứ ngoại phạm của kẻ có tên gần giống nghi phạm chính rồi đánh tráo đối tượng. Thế là nghi phạm chính thoát. Kế ve sầu thoát xác này quả là vô cùng công phu. Nó kéo dài ròng rã 12 năm và cấu kết hoàn hảo liên thông từ địa phương đến trung ương. Ghê thật! Vậy Nguyễn VĂN Nghị là ai mà chúng nó phải phối hợp bài bả