Bài đăng

COVID-19, tái khởi động hay bất động ngăn diệt chủng?

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 18/04/2020 Trân Văn  – VOA Đ ại dịch COVID-19 nhắc người ta nhớ đến đại dịch Cúm Tây Ban Nha xảy ra đầu thế kỷ 20 (1918 – 1919), sau khi Thế chiến thứ nhất kết thúc. Thế chiến thứ nhất tước đoạt sinh mạng của 20 triệu người và Cúm Tây Ban Nha theo sau, bùng phát thành đại dịch, tước đoạt thêm sinh mạng khoảng từ 50 triệu đến 100 triệu người nữa trên thế giới – tương đương 1/3 dân số toàn cầu vào thời điểm đó. Giống như Cúm Tây Ban Nha, COVID-19 cũng có tính chất như một đợt diệt chủng, lộn ngược kinh tế – xã hội toàn cầu, đến giờ vẫn chưa có vaccine ngăn ngừa lây nhiễm, chưa có thuốc đặc trị. Phương thức duy nhất để kiềm chế lây lan là giữ khoảng cách với người khác, hạn chế tối đa đi lại, tiếp xúc (social distancing). Tuy giúp hạn chế thiệt hại nhân mạng nhưng social distancing gây ra nhiều hệ lụy cho kinh tế – xã hội. Tiếp tục duy trì social distancing để ngăn chặn một đợt diệt chủng mới khi chưa có vũ khí hữu hiệu để chốn

Cúm Vũ Hán có chừa quốc gia nào?

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 18/04/2020 VietTuSaiGon’s blog  – RFA K hông, chắc chắn là không, cúm Vũ Hán sẽ không chừa bất kỳ quốc gia nào, và mức độ tàn khốc của nó cũng ngoài sức tưởng tượng, ngoài tất cả những gì chúng ta đang nhìn thấy và đang nhầm tưởng rằng mình đã an toàn. Lộ trình của cúm Vũ Hán đi “ăn người” có thể nói cũng khá tinh ranh. Nghĩa là nó chọn món ngon gắp trước, xong món ngon rồi đến món bình dân. Trên bình diện quốc gia, nó sẽ chọn những quốc gia giàu có, siêu cường hay thiên đường hay cường quốc để tới, hoành hành, ăn vừa đủ no thì ngủ, sau đó tiếp tục đi ăn ở những quốc gia nghèo khổ hơn, lạc hậu hơn. Nó khác hẳn, ngược với đường đi của các loại cúm, dịch trước đây. Và đây không phải là một truyện hư cấu, đây là một câu chuyện thuộc về lịch sử văn minh nhân loại. Bởi xong mùa cúm đau khổ này, lịch sử văn minh nhân loại buộc phải viết lại một lần nữa! Hiện tại, trừ Trung Quốc là cái nôi của cúm Vũ Hán, còn lại, những quốc gia

Phong trào đọc và làm theo báo đảng

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 18/04/2020 Phạm Nhật Bình –  Web Việt Tân N gay sau ngày tiếp thu Hà Nội từ người Pháp vào tháng Mười, 1954, đảng CSVN bắt đầu thiết lập bộ máy cai trị lên toàn miền Bắc. Đó cũng là lúc phong trào thi đua đủ loại xuất hiện rầm rộ ở mọi ngành, mọi cấp, từ trung ương tới địa phương. Bộ có phong trào thi đua của bộ, ngành nào có thi đua ngành nấy, tỉnh có phong trào thi đua tỉnh, huyện xã nào cũng thi đua rập khuôn theo kiểu nhà nước phát động và chỉ đạo… rập khuôn từ Trung Cộng. Cảnh cờ phất trống rung, rầm rộ diễn ra khắp nước trong hình ảnh lên đồng tập thể. Hình thức ấy được nhà nước mô tả để tiến hành công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa mau chóng đi đến… thành công. Người dân bị lường gạt, nhắm mắt tin theo “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” của một viễn ảnh đại đồng còn quá xa xôi. Họ không biết được thật ra đây chỉ là phương pháp cưỡng bách người dân vắt kiệt sức để thực hiện một cách điên rồ về những kế hoạch do nhà

Nhà nước vẫn cứ mãi cưỡi trên lưng nông dân

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 18/04/2020 Lệnh tạm ngưng xuất cảng gạo sẽ làm lúa gạo ứ đọng nhiều hơn, mất giá trầm trọng hơn, nông dân thêm khốn cùng. Hình minh họa trích xuất từ VietnamBiz. Trân Văn  – VOA X uất cảng gạo không còn là chuyện riêng của doanh nghiệp! Sở Công Thương của thành phố Cần Thơ vừa đề nghị Bộ Công Thương và Bộ Tài chính xem xét và giải phóng khoảng 75.000 tấn gạo của các doanh nghiệp ở Cần Thơ đang kẹt tại các cảng. Cơ quan này ước tính, lệnh cấm xuất cảng gạo, sau đó đổi bằng lệnh hạn chế xuất cảng gạo đã gây ra tình huống vừa kể và vì thế, tùy lượng gạo bị kẹt, những doanh nghiệp ở Cần Thơ có gạo xuất cảng bị mắc kẹt, thiệt hại từ 260 triệu đến 350 triệu đồng/ngày. Đó là chưa kể vì thế, những doanh nghiệp này sẽ vi phạm hợp đồng đã ký với Indonesia, Philippines, Malaysia, Mỹ, Nga, Khối các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Ghana,… phải bồi thường hợp đồng, uy tín bị tổn hại (1)… *** Trong bối cảnh COVID-19 đã trở thành

Thịnh suy bất thường

Hình ảnh
 THÁNG 4 18, 2020  ĐỖ NGÀ d ưới thời Nicolas Ceausescu cai trị Rumiani. Ông ta nắm trong tay một lực lượng công an chìm có thể nói đông nhất, đáng sợ nhất trong Khối Đông Âu. Lực lượng này có tên là Securitate. Lực lượng này dày đặc đến mức người ta cho rằng, cứ trong bốn người dân Rumani thì có một là chỉ điểm của Securitate. Vì thế Ceausescu tự tin rằng, không một mầm móng chống đối nào mà có thể qua mắt được lực lượng an ninh của ông. Chính vì thế mà không ai có thể nghĩ rằng chế độ độc tài Ceausescu có thể đổ. Biến động kinh tế chính trị là những biến đồng rất khôn lường, không ai đoán trước được. Biến động kinh tế nó đục khoét thể chế chính trị tựa như đàn mối đục khoét chân đập vậy. Biết đâu khi nước lũ tràn về gặp ngay lúc đàn mối đục khoét làm yếu chân đập thì sao? Thì toang. Con đập có thể toang ngay khi người ta thấy bề ngoài nó rất vững chắc. Như ta biết, vào thập niên 1980, kinh tế Romani đi xuống vì phải trả nợ nước ngoài, và lúc đó Ceausescu đã đưa ra m

Mỹ kêu gọi Trung Quốc sửa quy định về xuất khẩu thiết bị y tế

Hình ảnh
HOA KỲ 18/04/2020 Tư liệu - Kính bảo hộ được kiểm tra sau khi được đưa đến sân bay Bari ở Ý trên một chuyến bay từ Quảng Châu, Trung Quốc, ngày 7 tháng 4, 2020. m ỹ đã yêu cầu Trung Quốc sửa đổi các quy định mới về kiểm soát chất lượng xuất khẩu đối với các thiết bị bảo hộ cần có trong dịch virus corona này để không gây trở ngại cho việc cung cấp chúng kịp thời, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ nói. Trung Quốc đã thắt chặt các hạn chế xuất khẩu đối với khẩu trang và các thiết bị bảo hộ cá nhân khác một tuần trước, nói rằng các lô hàng phải trải qua kiểm tra hải quan bắt buộc. Bước đi này được đưa ra sau khi có nhiều lời than phiền từ một số chính phủ và bệnh viện rằng họ nhận được các thiết bị bảo hộ cá nhân từ Trung Quốc mà họ cho rằng bị lỗi. “Chúng tôi đánh giá cao những nỗ lực để bảo đảm kiểm soát chất lượng. Nhưng chúng tôi không muốn điều này là trở ngại cho việc xuất khẩu kịp thời các nguồn cung quan trọng,” một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ nói vào cuối ngày

Bên trong phòng thí nghiệm virus bí ẩn ở Vũ Hán

Hình ảnh
Thu Hằng  |  17/04/2020 04:18 PM Ảnh chụp tháng 1/2015 cho thấy các nhà nghiên cứu trong một cuộc thử nghiệm tập dượt tại phòng thí nghiệm virus mới xây dựng xong ở Vũ Hán. Ảnh: Xinhua Viện nghiên cứu Virus Vũ Hán, Trung Quốc là nơi lưu giữ hơn 1.500 chủng virus. Những bức hình hiếm hoi cho thấy các nhà khoa học ở đây ăn mặc như phi hành gia khi nghiên cứu về các chủng virus nguy hiểm. v iện nghiên cứu  Virus   Vũ Hán , Trung Quốc là nơi lưu giữ hơn 1.500 chủng virus. Những bức hình hiếm hoi cho thấy các nhà khoa học ở đây ăn mặc như phi hành gia khi nghiên cứu về các chủng virus nguy hiểm. Ngày 16/4, đáp lại những nghi ngờ từ Mỹ rằng virus SARS-CoV-2 là một sản phẩm từ phòng thí nghiệm của Trung Quốc, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tuyên bố đây là một cáo buộc hoàn toàn không có cơ sở, đồng thời khẳng định Bắc Kinh minh bạch về vấn đề này. Những nghi vấn rộ lên từ vài tuần trước đã thu hút sự quan tâm của truyền thông tới một phòng thí nghiệm v