Bài đăng

‘Dạy người’ – học viên đầu tiên là Bộ trưởng Giáo dục?

Hình ảnh
06/09/2019 Thiên Hạ Luận Khai giảng năm học mới ở Tắc Pổ, Nam Trà My, Quảng Nam. (Hình trích xuất từ website báo Tuổi Trẻ) Giống như nhiều quốc gia khác, tuần này, 22 triệu đứa trẻ ở Việt Nam chính thức bước vào niên khóa mới. Giống như mọi năm, ngày khai giảng niên khóa mới lại trở thành dịp để công chúng bày tỏ sự thất vọng về hiện trạng giáo dục. *** Ông Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo (GDĐT) – lại tiếp tục trở thành tâm của trận bão dư luận sau khi công chúng tận mắt mục kích ông sải bước trên thảm đỏ, vẫy tay chào học sinh trường THPT Sơn Tây (tọa lạc tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)… Công chúng đã những hình ảnh ấy so với các hình ảnh khác cũng liên quan đến khai giảng niên khóa mới ở Tắc Pổ, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam: Chỉ có Trưởng bản, hai cô giáo và 34 đứa trẻ. Lũ trẻ nhếch nhác, nhiều đứa đi chân không cũng bắt đầu niên khóa mới ở nơi mà phải bảo đó là trường thì thiên hạ mới biết là chỗ dùng vào việc dạy dỗ trẻ con (1). Tắc Pổ chỉ là một

Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm chính sách

Hình ảnh
 THÁNG 9 06, 2019  ĐỖ NGÀ Chính sách là gì? Chính sách là một hệ thống gồm các nguyên tắc, các luật lệ, và các ưu tiên được những người có quyền lực tập hợp lại thành một gói riêng biệt. Mục đích của nó là để hướng bộ máy nhà nước vận hành theo một hướng định sẵn nhằm đạt được mục đích đã đề ra. Nói tới từ “chính sách” là nói đến những vấn đề lớn của đất nước, nó ở tầm vĩ mô và cái lợi của nó là cái lợi dành cho đất nước và dành cho toàn dân. Quốc gia nào cũng vậy, chính phủ luôn phải ra những chính sách để đất nước đạt được thành tựu theo mục tiêu đã đề ra. Đã là chính phủ thì phải làm chính sách, nhưng chỉ có chính sách đúng thì đất nước mới có thành tựu và bức phá vượt lên được. Những thành tựu kinh tế của Hàn Quốc đều gắn với chính sách của chính phủ thời kì đầu. Để mọc lên nhưng Chaebol như Samsung, LG, Huyndai hôm nay thì điểm bắt đầu của nó là từ những chính sách đúng đắn của tổng thống Park Chung Hee từ thập niên 60 thế kỷ trước. Và tất nhiên, tất cả những sự thành công c

Người không sợ bể nồi cơm

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 07/09/2019 Manh Kim FB K hoảng 1g sáng 5-9-2019, hai tên bịt mặt đã ném bom xăng vào cổng nhà tỷ phú Lê Trí Anh (Jimmy Lai). Đây không phải lần đầu tiên. Năm 2015, một tên bịt mặt đã thực hiện tương tự; và trước đó, 2013, cũng chính cái cổng ấy, một chiếc xe hơi đã đâm thẳng vào, trước khi một cái rìu và một mã tấu được cắm “dằn mặt” ở lối đi vào cổng. Năm 2008, một cây bên ngoài nhà tỷ phú Lê bị đốt, bằng ba chai xăng… Ai “chơi” những trò bẩn này, nếu không phải là những người thù ghét ông. Mà ai thù ghét ông Lê? Tỷ phú Lê Trí Anh đang bị báo chí Trung Quốc miệt thị hết lời. Cùng Martin Lee (Lý Trụ Minh – người sáng lập đảng Dân chủ Hong Kong); Anson Chan (Trần Phương An Sinh – cựu chánh thư ký đặc khu); và Albert Ho (Hà Tuấn Nhân, cựu nghị viên), Lê Trí Anh là “đối tượng” mà báo chí Trung Quốc đặt vào nhóm “bè lũ bốn tên” (tứ nhân bang) đang “ngày đêm phá hoại” Hong Kong. Tờ Đại Công Báo, vốn thân Bắc Kinh, viết rằng ông là k

Hãy dẹp cái trò phản giáo dục này!

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 07/09/2019 Nguyễn Đình Bổn FB S ao đỏ là gì? Sao đỏ là một “lực lượng tinh hoa” mà nhà trường chọn lọc, thành lập để “theo dõi” không chỉ là học sinh mà cả… giáo viên tại các trường cấp I cấp II (trên địa bàn thành phố này, còn các nơi khác tôi không biết có tồn tại hay không?). Các mục theo dõi của sao đỏ là nề nếp đầu giờ, giờ ra chơi, phụ huynh đón rước, vệ sinh lớp, đồng phục… với hàng chục thang điểm, từ 0,5 cho đến 10 để… sao đỏ trừ! Trong một bài của báo Tuổi Trẻ mấy năm trước cho biết kết quả thi đua từng lớp sẽ là căn cứ xếp loại thi đua giáo viên chủ nhiệm lớp đó, ảnh hưởng trực tiếp đến lương, thưởng của giáo viên, khiến giáo viên vừa ngán sao đỏ vừa tìm cách dạy học trò của mình phải “cẩn thận” và đối phó với sao đỏ…. Và thật lạ lùng khi một hiệu trưởng một trường tại Gò Vấp đã phát biểu rằng: “Sao đỏ ở trường học cũng giống như… công an trên đường phố, chống lại sao đỏ (ý nói cả giáo viên lẫn học sinh) là

Cựu Bộ trưởng Bộ 4T Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn đối diện với án tử hình

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 07/09/2019 nguyenvandai’s blog  – RFA Q uan chức cộng sản Việt Nam có thu nhập hợp pháp từ lương, thưởng rất thấp. Hiện tại lương Bộ trưởng là 14.453.000 đồng, tương đương khoảng 620USD. Với mức sống và nhu cầu hưởng thụ của giới quan chức cộng sản ở Việt Nam hiện nay thì mức thu nhập hợp pháp của họ không đủ. Trong khi đó với vị trí quyền lực chính trị trong tay, chỉ cần một chữ ký, một cái gật đầu, một công văn, thậm chí là chỉ một ánh mắt,… quan chức cộng sản có thể kiếm cả triệu Đô la Mỹ. Với số tiền kiếm được dễ dàng và rất thường xuyên trong suốt nhiệm kỳ của mình, các quan chức cộng sản mua những biệt thự, biệt phủ cho bản thân và con cái, cho con cái du học ở những quốc gia dân chủ văn minh như Hoa Kỳ, Anh Quốc,… Đây cũng là lý do chính mà đảng cộng sản Việt Nam quyết tâm duy trì và bảo vệ chế độ độc đảng. Nhưng những cuộc đấu đá nội bộ, tranh giành quyền lực diễn ra rất khốc liệt, những quan chức cộng sả

Ai đã chèo con thuyền đất nước đi vào họng giặc ?

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 07/09/2019 Đỗ Ngà| NGÀY 04/09/2019 báo chí CS đồng loạt đưa tin rằng, kết quả trúng sơ tuyển thầu cao tốc Bắc – Nam là tài liệu mật, không thể tiết lộ. Điều này lập tức gây cho nhân dân một mối nghi ngờ về sự mờ ám nào đó trong việc tuyển chọn nhà thầu cho dự án lớn này. Người dân rất muốn có cao tốc Bắc – Nam, nhưng phải là những nhà thầu khác không phải nhà thầu Trung Quốc. Dự án Cát Linh – Hà Đông còn đó, nếu để nhà thầu Trung Quốc thi công những dụ án lớn thì có thể nói hậu quả sẽ khôn lường. Dự án này chính là minh chứng, nhà nước vay tiền Trung Quốc để rước đống rác về đặt giữa thủ đô. Tiền dân thì bị trôi về phương Bắc, còn lợi ích thì người dân không được gì cả. Ấy là chỉ nói đến chất lượng nhà thầu Trung Quốc, chưa nói đến yếu tố chính trị trong dự án này. Khi xây một dự án lớn đòi hỏi lượng nhân công khổng lồ và thời gian thi công lâu dài, thì khó tránh khỏi việc Trung quốc mượn cớ đưa công nhân họ sang làm, rồi phá

“Về giúp nước”

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Á Châu  - 06/09/2019   Phạm Minh-Tâm   N hân một dịp trao-đổi qua “e-mail” giữa các thân-hữu với nhau, người viết được đọc một bài mang cái tên mà theo ngôn-ngữ bên nhà hiện nay thì rất ư là “nổi cộm”. Đó là..  Đi tìm nhân cách đã mất của người Việt… của tác-giả Trần Thành Nam. Và nếu không lầm thì bài này viết cũng đã lâu, bây giờ được khơi lại vì cái đầu đề của nó vẫn được người chuyển cho là “vấn-đề” lớn, qua  lời giới-thiệu rằng… Bài  Đi tìm nhân cách đã mất của người Việt  của Trần Thành Nam đi rất sát với thực trạng tinh thần của người Việt, không có tính cách bịa đặt láo lếu để bênh vực phía này hay phía khác….có động lực đưa chúng ta đến sự thông cảm với những người đi tìm nhân cách đã mất của người Việt… và kết-luận…  Nhân cách đã mất vì chế độ … Vì thấy cả tác-giả lẫn người chuyển đặt nặng một vấn-đề phải nói là tổng-quát thật đao to búa lớn vào trong một hiện-tượng cá-biệt hơi có tính chủ-quan nên bản-thân thấy bất-ổn. Thành vậ