Bài đăng

Người Việt ‘không lười’ mà sao… tệ thế?

Hình ảnh
Hình minh họa. Đầu tháng này có  thông tin không mới  nhưng được hâm nóng lại bởi hội nghị "Cải thiện năng suất lao động quốc gia" hôm 7/8 tại Hà Nội. Đó là chuyện năng suất lao động của người Việt kém hầu hết người của các quốc gia trong khu vực, kể cả Lào. Ngay từ đầu năm nay  báo chí đã dẫn nguồn cơ quan thống kê của Việt Nam  mà theo đó nếu điểm năng suất của người Lào là 100% thì người Việt chỉ được gần 88% mà thôi. Còn nếu đem so với người lao động Singapore thì người Việt chỉ còn bằng một góc nhỏ, chưa tới 10%. Trang tin  VnExpress  giật tít “Phó thủ tướng: ‘Năng suất lao động thấp không phải do người Việt lười’”. Nhưng báo cũng không trích dẫn ông Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói rõ thêm tại sao ông nghĩ như vậy. Có thể ông suy bụng ta ra bụng người? Ông Đam có vẻ là người khá chuyên cần. Khi tôi gặp ông từ những năm cuối thập niên 1990, lúc ông còn chuyên về khối ASEAN ở Văn phòng chính phủ, ông nói đã có nhà cho thuê để yên tâm về tài chính mà làm trong chính

Chính thể VN có chính danh trong vụ Bãi Tư Chính?

Hình ảnh
Hình ảnh tuần duyên Trung Quốc và bản đồ khu vực Bãi Tư Chính trên Biển Đông. (Ảnh chụp màn hình Thanh Niên) Ghi nhận duy nhất về tính chính danh của chính thể độc tài ở Việt Nam trong cuộc khủng hoảng Bãi Tư Chính lần 3 chỉ là động thái của Bộ Ngoại giao Việt Nam: trong một lần quá hiếm muộn của lịch sử quan hệ gấu ó Việt - Trung, cơ quan cấp bộ này đã hai lần liên tiếp gửi công hàm phản đối Trung Quốc về vụ tàu Hải Dương 8 xâm nhập Bãi Tư Chính và vụ Trung Quốc tổ chức tập trận ở Hoàng Sa. Nhưng những đặc trưng còn lại của đảng CSVN đều thiếu hẳn tính ‘công chính’. Cho tới nay và mặc dù đã phục hồi sức khỏe, đã tiếp đón các quan chức ngoại giao nước ngoài và xuất hiện đó đây trên cương vị chủ tịch nước, nhưng Nguyễn Phú Trọng vẫn không hề hé răng về vụ Bãi Tư Chính. Tình trạng ‘cấm khẩu’ quá yếm thế như vậy khiến người ta liên tưởng lại vụ Hải Dương 981 vào năm 2014: năm đó đã dậy lên rất nhiều đồn đoán rằng Nguyễn Phú Trọng đã có đến hai chục lần gọi điện đến Bắc Kinh cho

Anh mang giấc mơ về đâu [Phúc Diễn]

  [MP4- Tình đầu tình cuối ] = >(Karaoke)

Xin làm chim rừng [Hương Lan]

  [MP4- Tình đầu tình cuối ] = >(Karaoke)

Nhà tù của báo chí

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 14/08/2019 Luân Lê| TỪ khi nào mà công dân thực hiện quyền làm chủ nhà nước và quyền chính trị của mình để chống lại các bất công của quyền lực và các quan hệ làm ăn có dấu hiệu mờ ám, phi pháp và thân hữu lại trở thành tội nhân, hơn hết là những tờ báo thay vì bênh vực lẽ phải và công lý, cổ vũ cho những giá trị tốt đẹp, nó lại tấn công vào người dám hy sinh cái lợi ích của bản thân để dấn thân cho cộng đồng và xã hội? Hà Văn Nam Báo chí vốn đã chịu sự kiểm duyệt và chi phối của quyền lực chính trị, nó đã mất đi cái tinh thần và giá trị của báo chí, nhưng nó tự làm nó trở nên khốn tệ hơn bởi chính nó lại tiếp tục tấn công người đã không còn khả năng lên tiếng trước công luận vì đang bị giam giữ tại ngục tối sau sự tranh đấu của mình. Ngày xưa ông Hồ cũng lên án những thứ báo chí hoặc là chỉ nêu chuyện thời tiết, chim muông, hoa lá, mây trời hoặc là lên tiếng bảo vệ/lờ đi cái thối nát của chế độ. Và Ông cho rằng những tờ

Chỉ còn thiếu qui hoạch… án tử hình!

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 14/08/2019 Tp. Đà Lạt ngập trong nước Trân Văn| TUẦN rồi, thiên hạ sửng sốt khi Đà Lạt (Lâm Đồng) và Phú Quốc (Kiên Giang) chìm trong nước. Cách nay vài năm, chắc chắn không có ai, kể cả những kẻ giàu trí tưởng tượng nhất, dám nghĩ sẽ có ngày Đà Lạt (tọa lạc ở cao nguyên) và Phú Quốc (chung quanh là biển) lại dễ ngập, ngập sâu và ngập lâu như vậy! Báo chí Việt Nam đã thu thập ý kiến một số chuyên gia để lý giải vì sao Đà Lạt và Phú Quốc ngập nặng. Theo đó, dù mưa không lớn (vũ lượng vào ngày 8 tháng 8 – thời điểm các trận lũ đạt đỉnh chưa từng thấy ở Đà Lạt – chỉ có 23 mm/24 giờ) nhưng Đà Lạt vẫn chìm trong nước, lũ chảy cuồn cuộn, cuốn trôi, giật sập đủ thứ, sạt lở xảy ra nhiều nơi,… là vì sự phát triển ồ ạt của hệ thống nhà kính trồng rau và hoa (1). Ông Lâm Ngọc Tuấn, một Tiến sĩ về môi trường, làm việc tại Đại học Đà Lạt, bảo với tờ Tuổi Trẻ rằng, nhà kính khiến hệ số thấm nước bằng không. Nước mưa không ngấm được vào

Vết bẩn khó tẩy trong lòng dân tộc

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 14/08/2019 Đỗ Ngà| GIAN xảo là hành động cố tình lừa dối người khác nhằm mưu cầu lợi ích cho mình. Trong trò gian xảo, bản chất của nó là kẻ được người mất, kẻ lừa là kẻ được còn kẻ bị lừa là kẻ chịu mất mát. Như ta biết, trong một cộng đồng mà sự gian xảo trở thành quy tắc ứng xử chung thì tính chung quy lại cả cộng đồng đó chẳng được gì cả nếu không nói là mất mát. Vì sao? Vì đơn giản, sự lừa đảo thì bản chất nó là móc túi này chuyển qua túi nọ hay đạp kẻ này xuống thì kẻ kia mới được nâng lên. Cho nên nó là một cộng đồng chỉ biết cấu xé nhau mà sống, nó hoàn toàn không có tính hỗ trợ nên trong cộng đồng đó chẳng được lợi gì. Hợp tác để tìm kiếm lợi ích chung để ai cũng được hưởng (tức win-win) thì bắt buộc các bên phải có lòng trung thực. Mà từ lòng trung thực và sự nỗ lực nó mới sinh ra uy tín. Mà từ uy tín nó sinh ra sức mạnh thương hiệu. Tất cả đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau hết. Doanh nghiệp có thương hiệu riên