Bài đăng

Ông Trọng đâu rồi?

Hình ảnh
Ông Nguyễn Xuân Phúc và bà Nguyễn Thi Kim Ngân, chứ không phải ông Nguyễn Phú Trọng, dẫn đầu đoàn lãnh đạo và cựu lãnh đạo CSVN viếng tang lễ ông Lê Đức Anh tại Hà Nội, ngày 3/5/2019. Ảnh: Tuổi Trẻ Paulus Lê Sơn –  Web Việt Tân K ể từ ngày ông Nguyễn Phú Trọng bị đột quỵ hôm 14 tháng 4 vừa qua tại tỉnh Kiên Giang, tính đến nay đã hơn 3 tuần lễ. Dư luận hết sức quan tâm đến tình trạng sức khỏe và nhất là mức độ an nguy tính mệnh của người “đốt lò vĩ đại”. Mặc dù vậy, nhà cầm quyền Hà Nội vẫn im lặng trước đòi hỏi công khai hiện tình sức khỏe của ông Trọng. Cho tới hôm 25/4, Bộ Ngoại Giao Việt Nam xác nhận Tổng Bí Thư, Chủ Tịch Nước Nguyễn Phú Trọng không khỏe, nhưng sẽ  “sớm trở lại làm việc bình thường.” Sự đời không ai lường trước được việc gì xảy ra. Ông Lê Đức Anh – nguyên Chủ tịch nước ra đi ở tuổi 99 hôm 22 tháng 4 cũng là điều dễ hiểu. Báo chí thuộc sự kiểm soát của Đảng Cộng Sản đồng loạt đưa tin tang lễ Đại tướng Lê Đức Anh, được tổ chức với nghi thức Quốc tang, diễ

Trung Quốc bám rễ viễn thông Anh từ khi nào?

Hình ảnh
Những ngày đầu tháng Năm nước Anh chứng kiến một bộ trưởng quốc phòng mất chức vì cái rễ của hãng viễn thông Trung Quốc Huawei tại đảo quốc này. Những ngày đầu tháng Năm nước Anh chứng kiến một  bộ trưởng quốc phòng mất chức  vì cái rễ của hãng viễn thông Trung Quốc Huawei tại đảo quốc này. Ông Gavin Williamson bị Thủ tướng Theresa May sa thải sau cuộc điều tra về chuyện ai để lộ tin Chính phủ Anh có thể sẽ để Huawei tham gia phát triển mạng lưới di động 5G, dù chỉ là tham gia cung cấp thiết bị vòng ngoài, chẳng hạn như hệ thống ăng-ten, chứ không phải cho phần cốt lõi của mạng 5G. Ông Williamson cùng bộ trưởng nội vụ và bộ trưởng ngoại giao được cho là đã bày tỏ lo ngại về việc để công ty Trung Quốc tham gia phát triển hệ thống 5G. Trước đó Hoa Kỳ đã cảnh báo các đồng minh đừng để Huawei dính vào phát triển công nghệ không dây thế hệ 5. Trong số năm quốc gia có quan hệ mật thiết về chia sẻ tin tức tình báo gồm Anh, Australia, Canada, Hoa Kỳ và New Zealand, ba nước đã quyết đị

Truyền hình VOA 4/5/19: Nhà hoạt động Bạch Hồng Quyền đến Canada tị nạn

#VOATIENGVIET #VOAEXPRESS Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet , http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo , http://www.voatiengviet.com . Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt tường lửa. Thời sự Việt Nam: Đoàn Thị Hương được trả tự do. Không thấy ông Nguyễn Phú Trọng tại quốc tang ông Lê Đức Anh. Nhà hoạt động Bạch Hồng Quyền đến Canada tị nạn. Tin thế giới: Tranh cãi về một cuộc họp ở Phòng Bầu Dục. Thêm một nạn nhân trong vụ khủng bố ở New Zealand qua đời. Bão Fani hoành hành Ấn Độ. Sau bão, Mozambique bùng phát dịch tả. WHO báo động dịch bệnh Ebola ở Congo. Phóng sự: Việt Nam cần một nền báo chí tự do. Tác nghiệp báo chí trong nguy hiểm và hỗn loạn. Việt Nam có khuynh hướng vi phạm tiêu cực tới tự do tôn giáo. Xương rồng Saguaro – Lính canh vùng tây nam. Và chương trình Học tiếng Anh của Đài VOA. Hôm 3/5, bị can Đoàn Thị Hương trong vụ sát hại ông Kim Jong Nam, được chính quyền Malaysia trả tự do về đến Hà Nội, theo tin từ gi

Cái giá phải trả khi con người ‘giành’ đất với cây xanh

Hình ảnh
Ở Sài Gòn, sự ngột ngạt do mật độ con người lẫn xe cộ, trong khi mảng xanh thiếu, có thể được cảm nhận rất rõ. Việt Nam đang ngột ngạt cực độ bởi thời tiết được ghi nhận là nóng nhất trong 40 năm qua. Số trẻ em và người già nhập viện bởi ảnh hưởng thời tiết nóng bức tăng nhanh. Thậm chí đã có người chết vì nắng nóng. “Thời sự nắng nóng” của Việt Nam thậm chí xuất hiện trên cả báo Mỹ (“Vietnam just observed its highest temperature ever recorded: 110 degrees, in April”,  Washington Post , 22-4-2019). Nóng càng nóng hơn khi mà bây giờ việc tìm bóng cây để trú nắng bắt đầu trở nên khó khăn. Và đó là cái giá phải trả cho sự tàn phá rừng và cũng như chặt đốn cây xanh để nhường chỗ cho phát triển đô thị… Ông Lưu Đức Cường, Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (Bộ Xây dựng), cho biết, cách đây 20 năm, diện tích công viên của Sài Gòn là khoảng 1.000 hecta; bây giờ, chỉ còn chừng 535 hecta – giảm gần 50%. Trong quá trình đô thị hóa trong vòng 15 năm trở lại đây, Sài Gòn

Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương của phía Trung Quốc về cấm đánh bắt cá từ ngày 1-5 đến 16-8-2019 ở khu vực biển Đông.

#VOATIENGVIET Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet , http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo , http://www.voatiengviet.com . Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt tường lửa. Tổng Bí thư- Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dường như không xuất hiện tại quốc tang của cố chủ tịch nước Lê Đức Anh hôm 3/5, dù ông là ‘Trưởng ban Lễ tang.’ Đài truyền hình VTV1 sáng ngày 3/5 tường thuật trực tiếp quốc tang với sự hiện diện của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đọc điếu văn truy điệu và Phó thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình phát biểu, ôn lại quá trình hoạt động và những công lao của nguyên Chủ tịch nước, đại tướng Lê Đức Anh. “Đồng chí mất đi là tổn thất to lớn đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta,” báo Thanh Niên trích lời ông Bình nói. Theo quan sát của VOA, dường như ông Nguyễn Phú Trọng không có mặt trong lễ truy điệu và lễ viếng hôm 3/5. Truyền thông Việt Nam hôm 3/5 cũng không đưa bất kỳ nhận định nào về sự vắng mặt của ông Trọng tại quốc t

Nguyễn Phú Trọng ‘mất tích’ trong đám tang Lê Đức Anh, điều gì đang xảy ra?

Hình ảnh
Các lãnh đạo Việt Nam đến viếng tang lễ ông Lê Đức Anh tại Hà Nội, ngày 3/5/2019. Photo Đảng bộ Tp.HCM Việc Nguyễn Phú Trọng không thể có mặt trong đám tang Lê Đức Anh vào ngày 3/5/2019 cho thấy ngày 25/4/2019 - khi Bộ Ngoại giao thông báo Nguyễn Phú Trọng làm trưởng ban lễ tang Lê Đức Anh - là nhằm đối phó với áp lực dư luận trong ngoài nước và dự tính đến khi đó Trọng sẽ có thể phục hồi, cùng lúc có tin ngoài lề về Trọng phục hồi sức khỏe. Tuy nhiên sau đó tình hình bệnh tật của Trọng xấu đi khiến ông ta không những ‘mất tích’ tại đám tang Lê Đức Anh mà còn phải ‘chuyển giao quyền lực’ chức vụ trưởng ban lễ tang cho Trương Hòa Bình - Phó thủ tướng thường trực. Nhưng chính việc Trương Hòa Bình làm trưởng ban lễ tang thay Trọng đã có thể vi phạm nghị định 105 về tổ chức tang lễ cấp nhà nước của một chính phủ do Bình đang điều hành, trong đó có quy định ‘trưởng ban lễ tang là tổng bí thư hoặc chủ tịch nước’. Việc Nguyễn Phú Trọng không thể có mặt trong đám tang Lê Đức Anh - xét v

Thầm gọi tên anh [Minh Tuyết]

[MP4- Tình đầu tình cuối ] = >(Karaoke)