Bài đăng

VN cấm giao thông trên đường Kim Jong Un tới Hà Nội

Hình ảnh
Poster quảng bá hội nghị thượng định Mỹ-Triều Tiên dựng bên đường ở Hà Nội, ngày 21 tháng 2, 2019. Việt Nam sẽ cấm giao thông trên con đường mà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un dự kiến sẽ đi từ một nhà ga ở biên giới Trung Quốc tới thủ đô Hà Nội, trước thềm hội nghị thượng đỉnh vào tuần sau với Tổng thống Mỹ Donald Trump, truyền thông nhà nước cho biết vào ngày thứ Sáu. Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị đón ông Kim đến bằng tàu hỏa cho hội nghị thượng đỉnh vào ngày 27 và 28 tháng 2 tại Hà Nội, Reuters dẫn các nguồn tin cho biết hôm thứ Tư. Đoàn tàu của ông Kim sẽ dừng tại ga Đồng Đăng ở biên giới, nơi ông sẽ xuống tàu và đi 170 km về Hà Nội bằng xe hơi, theo các nguồn tin. Công an Việt Nam đã tăng cường an ninh tại nhà ga để chuẩn bị cho một “sự kiện quan trọng.” Giao thông trên tuyến đường đó sẽ bị cấm một phần từ 7 giờ tối ngày 25 tháng 2 và bị cấm hoàn toàn từ 6 giờ sáng đến 2 giờ chiều vào ngày 26 tháng 2, báo Nhân Dân của đảng cộng sản đưa tin, dẫn thông tin từ Tổng cục Đ

Ba tháng tạ từ [Phi Nhung]

[MP4] Tình đầu tình cuối [Karaoke] 5

Một lần yêu [Thiện Đông]

[MP4] Tình đầu tình cuối [Karaoke]

Đảng CSVN: Cái mụn nhọt cuối cùng!

Hình ảnh
Đỗ Đăng Liêu –  Web Việt Tân T rước và sau Công Nguyên, gần như toàn cõi Châu Âu nằm dưới sự thống trị của Đế Quốc La Mã, một đế quốc kéo dài cả chục thế kỷ và bao trùm khoảng một phần năm (1/5) diện tích thế giới. Sức mạnh quân sự, và ngay cả nền văn minh La Mã thời bấy giờ bao trùm cả một cõi. Gót giày của những đoàn quân La Mã, với thiên tài điều binh của các danh tướng sẵn sàng dẫm nát bất cứ một sự kháng cự nào. Một đế quốc hùng mạnh và vĩ đại như vậy, tưởng chừng như không gì có thể lay chuyển được, nhưng rồi cũng sụp đổ. Khoảng 6 thế kỷ sau, tại Á Châu, xuất hiện một đế quốc khác là Đế Quốc Mông Cổ, kéo dài hơn 1 thế kỷ (thứ 13 và 14) với diện tích rộng lớn gấp 4 lần Đế Quốc La Mã. Người Mông Cổ là dân du mục, cả đời ngồi trên lưng ngựa, và quân đội hùng mạnh, đánh đâu thắng đó khiến người đời gán cho họ câu nói nổi tiếng là “Quân Mông Cổ bách chiến bách thắng, vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được đến đó.” Một đế quốc vĩ đại và hùng mạnh như vậy, t

Nuôi án, một trò khốn nạn của ngành công an

Hình ảnh
Đỗ Văn Ngà| M ột cô gái đi giao gà ngày 30 tết. Đến quá khuya ngày cuối cùng trong năm cô gái không về nhà. Ngay lập tức, người mẹ đã trình báo Công an Điện Biên. Chưa yên tâm, người mẹ cô gái ấy lại lên mạng kêu khóc trong tuyệt vọng để cầu cứu cộng đồng mạng chung tay giúp sức. Lập tức tin tức được nhiều người chia sẻ để giúp người mẹ bất hạnh ấy tìm kiếm con mình. Ngày mùng một tết trôi qua không tin tức. Đến 9 giờ sáng ngày mùng 2 tết, người dân phát hiện xe máy của cô gái xấu số. Và sang đến mùng 3 tết, người dân phát hiện xác cô gái trong một ngôi nhà hoang. Khi phát hiện thi thể nạn nhân, công an mới lập ban chuyên án 219D để truy tìm hung thủ. Khi tìm ra hung thủ thì cô gái cũng đã chết. Như vậy, công an được trình báo ngay ngày 30 tết nhưng họ đã làm gì? Và trong 3 ngày tiếp theo họ đã làm gì? Chẳng làm gì cả, họ lo ăn tết no nê và “quên” trách nhiệm tìm kiếm nạn nhân. Họ được đào tạo có nghiệp vụ, họ ăn lương của dân, nhưng dân kêu cứu họ không phản ứng ngay m

Dẹp bỏ lư hương trước tượng đài Trần Hưng Đạo: Ông Vỹ lại đúng một cách thiên lệch

Hình ảnh
Chu Mộng Long| T hấy thiên hạ ném đá nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ, một người tôi tin tưởng nhất trong các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tôi lại mất thời gian đọc kỹ điều ông nói. Ông Vỹ đồng ý chủ trương của lãnh đạo thành ủy TP Hồ Chí Minh về việc dời lư hương trước tượng đài Trần Hưng Đạo ở Quận 1, và không chỉ đối với tượng Trần Hưng Đạo mà còn đối với tượng đài Lý Thái Tổ ở thủ đô Hà Nội. Cùng với những bài viết, những phát ngôn trước đó về tệ nạn mê tín dị đoan trong các lễ hội, ông Vỹ nói trong bài này: “Không thể để một xã hội “thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề”, chỗ nào cũng hương khói. Một xã hội nghi ngút hương khói là một xã hội nhộn nhạo”. Đây là tư tưởng đúng và phân biệt ông với đa số các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian khác, những người xem mê tín dị đoan như một bản sắc văn hóa Việt. Tôi hoan nghênh ông ở tư tưởng này. Ở Việt Nam, đất nước không chịu tiến bộ mà cố tình duy trì cuộc sống nguyên thủy, đúng là ở đâu, chỗ nào cũng

Chuyện Lư hương: sự sụp đổ khó gượng của phía chính quyền

Hình ảnh
Tuấn Khanh| G iữa cơn giận dữ đang ngày càng lan rộng của người dân Việt, chính quyền thành phố Hồ Chí Minh vội vã tổ chức lễ an vị lư hương của Đức Thánh Tổ Trần Hưng Đạo tại đền thờ Ngài tại số 36 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, (tức Hiền Vương cũ), ngay vào trưa 20-2, nhằm 16 âm lịch Kỷ Hợi. Trong những bản tin ngắn đầy tính đối phó về việc an vị lư hương, nhà cầm quyền thành phố Hồ Chí Minh không cách nào che giấu nổi sự vội vã và lấp liếm sự kiện này, bắt nguồn từ việc đã manh động nhằm cản trở người dân đến thắp hương tưởng niệm Đức Thánh Trần, nhân ngày 17-2-1979, ngày tưởng niệm Trung Cộng xua 600.000 quân sang Việt Nam, giết hại người già, phụ nữ, em bé… và tàn phá làng mạc Việt Nam. Trên thực tế, hành động vô thần của nhà cầm quyền, đã và sẽ không có lời nào giải thích nổi vì sao một bộ máy nhà nước hùng hậu đã cho quây xe rác, dựng bao cát, kẽm gai chắn tượng đài, tổ chức an ninh, mật vụ bao vây khu vực này, không cho ai đến gần tượng đài Đức Thánh Trần