Bài đăng

Não trạng nhược tiểu của giới sử học Việt Nam

Hình ảnh
Hoàng Hải Vân| N hân một cơ quan ngôn luận của Bộ Thông tin và Truyền thông dẫn lời một giáo sư sử học đề nghị : “Cuộc chiến tranh năm 1979 đã lùi xa 40 năm. Bây giờ chính là lúc giới sử học của hai nước nên ngồi lại, thảo luận những nguyên tắc cơ bản để dạy về những vấn đề liên quan đến lịch sử hai nước”, tôi thấy không cần phải tranh cãi về não trạng nhược tiểu đó. Chỉ xin nói lại nguồn gốc của não trạng này, một não trạng đã thành thâm căn cố đế trong giới sử học nước nhà, không chỉ bây giờ mà từ mấy trăm năm trước khi các sử quan đặt bút viết chính sử. Bộ Đại Việt sử ký toàn thư (gọi tắt là Toàn thư) do Ngô Sỹ Liên chủ biên viết vào thời nhà Lê hiện là bộ sử lớn nhất và xưa nhất còn truyền bản (còn 2 cuốn sử khác nữa, nhỏ hơn, là Đại Việt sử lược và An nam chí lược viết từ thời nhà Trần được lưu giữ ở Trung Quốc cũng còn truyền bản, đã được giới sử học của ta dịch ra quốc ngữ). Toàn thư, sau này được các sử quan Lê-Trịnh bổ sung, là bộ sách chính giúp chúng ta biết về lịch

Nêu cao tinh thần cảnh giác với đảng

Hình ảnh
Pham Doan Trang| C ó thể nhiều bạn (kể cả người không phải dư luận viên) phật ý vì tại sao “bọn phản động” chửi đảng và nhà nước lắm thế, cấm báo chí nói về 17/2 thì chửi đã đành mà “tháo rọ mõm” cho báo chí đăng bài một cách có kiểm soát (gọi là “yêu nước từng phần”, “yêu nước thời vụ”) cũng chửi được. Nói chung, có lẽ những bạn ấy chưa hiểu hết về chính sách công cũng như về tự do báo chí, nên chưa nhận thức được ý nghĩa của câu nói này: Tuân theo đường lối, chính sách của đảng ta thì đến con rắn cũng phải gãy xương sống. Mình thì muốn nói một cách đơn giản hơn nữa, là: Kinh nghiệm cũng như lịch sử đều đã cho chúng ta thấy rằng chỉ có nghĩ tốt về đảng Cộng sản mới sai chứ nghĩ xấu về đảng là chưa sai bao giờ. Bất cứ khi nào thấy đảng “tháo rọ”, xua báo chí “làm đậm” vấn đề này, “nêu bật” vấn đề nọ, thì chắc chắn là đảng đang mưu tính chuyện gì đó, nhưng không phải chuyện có lợi cho quốc kế dân sinh, và rất có thể còn gây hại lớn nếu dân chúng không cẩn thận đề phòng

Làm thế nào thoát cơn ‘khủng hoảng’ văn hóa đọc?

Hình ảnh
Từ hướng Nhà Thờ Đức Bà tới đường Hai Bà Trưng, bên trái là 20 gian hàng sách. Hình minh họa. [photo by Ngô Thế Vinh] Từ ngày 15 đến 17-2-2019, Hội sách Mùa Xuân được tổ chức ở Hà Nội. Hoạt động văn hóa này nói riêng, cùng với sự bùng nổ ngành xuất bản nói chung, đã mang lại cảm giác rằng sách đang là một hình ảnh tích cực trong việc phát triển xã hội. Thực tế thảm hơn vậy và thảm hơn được nghĩ: Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ đọc sách kém nhất thế giới... Theo tổng kết của Cục Xuất bản, năm 2018, ngành xuất bản tung ra gần 32.000 cuốn sách mới với hơn 390 triệu bản, tăng 20,6% so với năm 2017; đạt doanh thu 2.506 tỷ đồng; nộp ngân sách 187,15 tỷ đồng (tăng 71% so với năm 2017); lợi nhuận sau thuế của các nhà xuất bản đạt khoảng 212,34 tỷ đồng - tăng 11,5% so với năm 2017 ( VietnamNet  26-1-2019). Tổng quát, “năm 2018, lượng sách ra thị trường tăng trên 20%, nhiều nhà xuất bản doanh thu cao, tất cả các đơn vị đều được đầu tư vốn, cơ sở vật chất và nhân sự đảm bảo h

Truyền hình VOA 16/2/19: Kêu gọi Trump lưu ý Biển Đông nhân thượng đỉnh Trump-Kim tại VN

Chính sách Hoa kiều của Bắc Kinh

Hình ảnh
Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình Tháng Sáu mang ý nghĩa khác nhau cho mỗi người hay mỗi quốc gia. Tháng Sáu năm nay đánh dấu tưởng niệm 30 năm biến cố  Thiên An Môn  [1]. Vào mỗi đầu tháng Sáu kể từ năm 1989 đến nay, chính quyền Trung Quốc đã tìm đủ mọi cách để ngăn chặn mọi thông tin hay ảnh hưởng có thể vang vọng từ biến cố đó đến người dân của họ, đặc biệt là các thế hệ trẻ sinh trưởng sau này. Họ đã cố tẩy xóa hoàn toàn biến cố này và viết lại lịch sử. Họ đã phần nào đó thành công, ít nhất là cho đến nay, khi đại đa số người dân hoặc không hề hay biết hoặc không muốn nghĩ đến. Vào tháng Sáu năm 2015, sinh viên du học  Tony Chang  thuộc trường Đại học Kỹ thuật Queensland dự định tham gia biểu tình tại thành phố Brisbane, Queensland để tưởng niệm biến cố Thiên An Môn và cũng dự tính tham gia ủng hộ cuộc thăm viếng của Đức Đạt Lai Lạt Ma đến Úc [2]. Cùng lúc đó, tại quê nhà của Chang ở Shenyang, đông bắc Trung Quốc, các nhân viên an ninh của nhà nước Trung Quốc đã đến gặp mặ

Hội đồng châu Âu gửi văn bản cho các tổ chức XHDS Việt Nam

Hình ảnh
Trang đầu của lá thư thay mặt ông Donald Tusk gởi các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam. (Hình: Phạm Chí Dũng cung cấp) Lần đầu tiên trong lịch sử mối quan hệ Liên minh châu Âu (EU) với chính quyền Việt Nam nói chung và với giới xã hội dân sự độc lập - bao gồm những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam - nói riêng, một văn bản hành chính của Văn phòng Chủ tịch Hội đồng châu Âu (cơ quan chính trị cao nhất EU) đã được gửi đến 17 tổ chức xã hội dân sự độc lập Việt Nam, phúc đáp bản kiến nghị ngày 18/1/2019 của khối xã hội dân sự độc lập về phản ứng tình trạng chính quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền trầm trọng và đề nghị hoãn phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Ủng hộ các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam Văn bản trên mang số SGS19/001167, ký ngày 12 tháng 2 năm 2019 bởi một viên chức có trách nhiệm, truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk, trong đó nhấn mạnh: “Các vấn đề nhân quyền vẫn liên tục được EU nêu ra với Việt Nam, kể c

40 năm sau cuộc chiến, VN đang trở thành gì của Trung Quốc?

Hình ảnh
Tưởng niệm chiến tranh biên giới 1979 - 2016. Việt Nam là thuộc địa Trung Quốc? Không phải. Là chư hầu? Không đúng. Là quốc gia vệ tinh? Cũng sai. Vậy Việt Nam đang là gì với Trung Quốc? Khó có thể định nghĩa chính xác tính chất mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc kể từ sau khi hai nước bang giao bình thường sau cuộc chiến biên giới 1979. Có điều ai cũng thấy Việt Nam đang bị nhuộm đỏ trước hiểm họa “ngoại xâm mềm” bằng con đường kinh tế, từ Trung Quốc. Từng ngày từng giờ, cơn sóng thủy triều đỏ Trung Quốc lan rộng và phủ kín Việt Nam, từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau (chính xác là 54/63 tỉnh-thành). Theo Viện nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, nếu như trong 9 năm kể từ khi bình thường hóa (tháng 11-1991 đến tháng 12-1999), Trung Quốc có 76 dự án với tổng số vốn đầu tư là 120 triệu USD, thì 10 năm sau, đã có 657 dự án với tổng số vốn hơn 2,6 tỷ USD. Riêng về FDI (đầu tư nước ngoài trực tiếp), từ cuối năm 1991 đến nay, FDI Trung Quốc đổ vào Việt Nam liên