Bài đăng

Nước mắt mùa thu (Khánh Ly)

[Video ] Con đường em đi – Tuổi đá buồn

Giáng sinh 2018

Giáng sinh là dịp sum họp, thể hiện và chia sẻ yêu thương. Nói tới Noel là nhắc tới những ánh đèn màu lung linh, những bữa cơm đầm ấm sum họp gia đình, và những hoạt động từ thiện giúp đỡ những người nghèo khó trong xã hội. Mùa Noel năm nay, mời quý vị cùng VOA Việt ngữ ghi nhận các hoạt động đa dạng từ nhà ra ngoài phố, cùng thưởng thức bầu không khí Noel khắp nơi trên thế giới: từ nơi Chúa giáng sinh cho tới cung điện Windsor của Anh hay Tòa Bạch Ốc ở Mỹ, từ khu phố nghèo ở Venezuela cho đến bệnh viên nhi đồng ở Ba Lan hay viện dưỡng lão tại Nga.

Nhà hoạt động bị truy nã Nguyễn Văn Tráng quyết chống độc tài

Nguyễn Văn Tráng, nhà hoạt động đang bị công an truy nã, nói với VOA rằng dù gặp nhiều khó khăn khi chạy trốn nhưng anh kiên quyết tiếp tục tranh đấu để chống “chính quyền Việt Nam độc tài, tham nhũng, bóp nghẹt dân chủ.”

‘Việt Nam nhận 15,9 tỷ USD kiều hối năm 2018’: Thực hay giả?

Hình ảnh
Hình minh họa. Một hiện tượng tiền tệ và có thể mang cả tính chính trị rất đáng mổ xẻ và truy xét về nguồn cơn thật sự của nó đã hiện ra: trong hai năm 2017 và 2018, Ngân hàng thế giới đã làm thay phần việc của các cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng nhà nước… ở Việt Nam trong việc công bố kết quả kiều hối về Việt Nam mỗi năm. Ngân hàng thế giới làm thay cho Việt Nam? Trong lúc các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam vẫn như cấm khẩu trong cả hai năm trên, thì Ngân hàng thế giới đều đặn công bố “Năm 2017, kiều hối gửi về Việt Nam đạt 13,8 tỷ đô la, tăng 16% so với năm 2016 và cũng đã là mức cao kỷ lục của đất nước” và “Việt Nam đã nhận tổng cộng 15,9 tỷ đô la kiều hối trong năm 2018”. Ngay lập tức, các tờ báo đảng và ‘thân đảng’ ở Việt Nam dẫn tin từ Ngân hàng thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của đảng và nhà nước ta mà Việt Nam đã t

Lo? Ai cho mà lo?

Hình ảnh
Hoang Le Giang – một thân hữu của Phuong Nguyen đùa mà như than: Có đá banh, thi hoa hậu để coi là vui rồi! Hình minh họa. Trân Văn Sự kiện ngư dân huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên vớt được một trái ngư lôi cách bờ biển Việt Nam chỉ chừng bảy cây số (bốn hải lý) đã thổi âu lo cho tương lai quốc gia, vận mệnh dân tộc bùng lên trên mạng xã hội. Sau vài ngày gọi chung chung là… vật thể lạ, cuối cùng, giới hữu trách tại Việt Nam miễn cưỡng xác định đó là ngư lôi dùng trong tập luyện của… hải quân nước ngoài và trái ngư lôi đã được bàn giao cho Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân. Không phải tự nhiên dân chúng Việt Nam chú ý, tỏ ra âu lo khi một trái ngư lôi trôi giạt trên biển rồi tấp vào lưới của ngư dân Việt Nam. Trái ngư lôi ấy khiến người ta nhớ tới sự kiện, một trong những chiếc thuyền thúng của tàu đánh cá mang số hiệu QNg 96399, do ông Nguyễn Chín, ngụ tại xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, làm thuyền trưởng, từng nổ tung hồi hạ tuần tháng 5, sau khi vớt nhầm “vật thể lạ”, khiế

Quyền lực bất chính (phần 2)

Hình ảnh
Ông Tập và phái đoàn Trung Quốc trong buổi gặp gỡ phái đoàn Mỹ tại Buenos Aires, Argentina, 1 tháng 12. Kinh tế Trung Quốc không ngừng phát triển trong bốn thập niên qua, giúp trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới, thu hoạch số lượng người trở thành  tỷ phú nhiều nhất  thế giới trong một thời gian ngắn kỷ lục. 104 tỷ phú này đang nắm giữ các vai trò lãnh đạo hàng đầu tại Trung Quốc, trong đó 45 tỷ phú đang là thành viên quốc hội. Theo đà phát triển này thì kinh tế Trung Quốc có thể qua mặt Hoa Kỳ trở thành số một thế giới vào đầu thập niên 2030. Phát triển kinh tế là điều kiện sống còn của chế độ, biện minh cho chính nghĩa cầm quyền tuyệt đối và toàn diện. Mặc dầu Trung Quốc hiện vẫn đang là một nhà nước độc đảng, nó chỉ có thể tiếp tục như thế nếu kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng một cách ngoạn mục như trước. Nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy vấn đề không suôn sẻ như ông Tập Cận Bình mong đợi. Kinh tế: vấn đề quốc nội Nền kinh tế Trung Quốc đã chậm lại, GDP chỉ còn kh

Quyền lực bất chính (phần 1)

Hình ảnh
Tập Cận Bình tại lễ kỷ niệm 40 năm ngày Trung Quốc bắt đầu cải cách. Trong bài phát biểu tại hội nghị APEC, ông Tập Cận Bình  nhấn mạnh  nhu cầu hợp tác toàn cầu và thương mại quốc tế, xác định rằng không có vấn đề gì là không thể giải quyết bằng cách tham khảo nhau. Ông Tập nhận xét: “Lịch sử cho thấy sự đối đầu, qua hình thức chiến tranh lạnh, nóng hay chiến tranh thương mại, sẽ không tạo ra người thắng cuộc”. Ông Tập dạy đời rằng thế giới cần “khai dụng sức mạnh của nhau và theo đuổi sự đồng tồn (pursue coexistence)”, hơn là phê bình sự chọn lựa nội bộ của các quốc gia khác. Ông Tập lên lớp: “Chúng ta phải bác bỏ sự kiêu ngạo và thành kiến, tôn trọng và hòa nhập với nhau, và ôm ấp sự đa nguyên của thế giới chúng ta”. Nghe thì hay! Ôn hòa và hữu lý! Đạo đức nữa! Nhưng chính những lời nói trên có vẻ đi ngược lại các chính sách đối nội lẫn đối ngoại của ông Tập. Trước khi lên lớp khuyên nhủ thiên hạ, thiết tưởng ông Tập nên nhìn lại chính mình và cái đảng và nhà nước của ông.