Bài đăng

Đáng lẽ chưa đi …

Hình ảnh
Thach Vu C ó người khen Cụ Đỗ Mười hay thật. Chờ đến đúng tháng Mười mới đi. Chắc là linh lắm. Các bác sĩ tại Bệnh viện Quân Đội Trung ương bảo không phải thế. Đáng nhẽ thì chưa … Số là hồi tháng trước, đến hạn khám sức khỏe cho đc Phạm Minh Chính, Trưởng ban Tổ Chức T.Ư, nên Bệnh viện gởi văn thư đến nhắc. Vì đang quá bận từ vụ đặc khu đến vụ quốc tang, đc PMC bực mình phê vào văn thư: “ĐM cứ chờ đấy!”, rồi gởi ngược lại. Thế là ban bí thư bệnh viện không dám đụng đến các máy móc trợ sinh cho đc Đỗ Mười dù cụ đã hôn mê từ lâu. Và ra lệnh nghiêm cho mọi người phải chờ chỉ thị từ trên. Hôm qua, đầu tháng 10, bệnh viện đưa thuốc hàng tháng đến nhà các đc lãnh đạo BCT. Nhìn ngày trên lọ thuốc, đc PMC quá bực mình nên ghi luôn vào giấy phát thuốc: “ĐM hết hạn rồi!”, rồi gởi ngược lại. Thế là đc Đỗ Mười ra đi vào đêm 1/10/2018. Chân trời mới media

Vẫn là cái lưỡi không xương

Hình ảnh
 Chân trời mới media JB. Nguyễn Hữu Vinh – RFA | X ưa nay, việc người cộng sản dối trá nói xuôi, làm ngược là chuyện thiên hạ nói nhiều. Dẫn chứng về những về sự dối trá này được đưa ra trong đời sống xã hội Việt Nam nhiều vô kể. Từ cấp trung ương, đến địa phương, từ miền thành thị đến thôn quê, từ miền xuôi đến miền ngược, ở đâu người ta cũng có thể chứng minh điều mà Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản Liên xô Mikhail Gorbachev từng cay đắng rằng:  “Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng Cộng Sản. Ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng: Đảng Cộng Sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.” Hầu hết mọi lĩnh vực đời sống xã hội có thể phản ánh đầy đủ đặc tính chung của cộng sản nói trên, mà nó còn có những đặc tính riêng của CSVN trong từng thời điểm khác nhau kể từ khi cướp được chính quyền đến nay. Chẳng cần nói nhắc lại những câu chung chung mà phải mất nhiều công tranh luận kiểu như:  “Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân”  hoặc  “Cán bộ là đầy tớ trung thành, tận

Ông Đỗ Mười đã lãnh đạo Việt Nam ra sao?

Hình ảnh
Bán nước tại Hội Nghị Thành Đô 1990 Paulus Lê Sơn –  Web Việt Tân N gười dân tỏ ra thờ ơ hoặc vui mừng trước cái chết của các nhà lãnh đạo Việt Nam. Tâm lý ghét bỏ, oán hận, mừng rỡ, kể tội đã đan xen trong tâm thức của mỗi con người trong cái xã hội này tỏ lộ rõ ràng hơn bao giờ hết bởi sự lìa đời của ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang hồi cuối tháng 9 vừa qua. Những tưởng mọi sự tạm lắng xuống. Nhưng, thông tin ông cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười vừa qua đời lúc 23 giờ 12 phút ngày 1 tháng 10 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 lại dấy lên cơn sóng thần của sự căm phẫn trong lòng dân, thậm chí sự phẫn uất đó còn tăng lên gấp bội. Ông Đỗ Mười là ai? Đỗ Mười tên thật là Nguyễn Duy Cống, sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917 tại xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội, xuất thân trong một gia đình bần cố nông. Trong tiểu sử của ông này quá trình học vấn không được ghi chép. Tuy nhiên, theo ông Vũ Thư Hiên kể trong hồi ký Đêm Giữa Ban Ngày thì Đỗ Mười vốn làm nghề hoạn lợn. Thậm chí, có bản

Dấu chân kỷ niệm [Tuấn Vũ - Mỹ Huyền]

[Video]Con đường em đi – Tuổi đá buồn

Việt Nam trả lời quốc tế về việc tiến cử ông Trọng vào chức Chủ tịch nước

Hình ảnh
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Việc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được giới thiệu để Quốc hội bầu vào chức Chủ tịch nước là “theo quy định của Hiến pháp, nguyện vọng của cử tri và người dân”, người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói trong cuộc họp báo vào chiều 3/10. Theo tường thuật của truyền thông trong nước, sau khi phóng viên hãng thông tấn Pháp AFP đặt câu hỏi về sự kiện ứng cử ông Trọng giữ chức Chủ tịch nước ảnh hưởng thế nào tới chính sách ngoại giao của Việt Nam với các nước khác, đặc biệt là Trung Quốc, bà Hằng trả lời: “Tại Hội nghị lần 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12, theo quy định và điều lệ của Đảng cộng sản Việt Nam, Trung ương Đảng đã nhất trí giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để quốc hội bầu làm Chủ tịch nước, theo quy định của hiến pháp, nguyện vọng của cử tri và nhân dân”, trích Dân Trí. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng. Trước đó trong ngày, ông Trọng là ứng cử viên duy nhất được Ban Chấp hành Trung

TBT Trọng kiêm chủ tịch nước: Góc nhìn từ Trung Quốc và Mỹ

Hình ảnh
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng bên quan tài của cố Chủ tịch Trần Đại Quang hôm 27/9. Một chuyên gia người Mỹ nói rằng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “đang học theo mô hình” của ông Tập Cận Bình, trong khi một nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng “đảng trưởng” của Việt Nam “không thân” Bắc Kinh và “không có ai khác phù hợp hơn ông Trọng” để đảm nhiệm đồng thời cả hai vị trí đứng đầu đất nước. Hình ảnh Hội nghị Trung ương 8. Đánh giá của hai nhà nghiên cứu kỳ cựu về Việt Nam của Mỹ và Trung Quốc được đưa ra sau khi Hội nghị Trung ương 8 hôm 3/10 “thống nhất 100%”, giới thiệu ông Trọng ra Quốc hội để bầu làm chủ tịch nước, nhất thể hóa hai vị trí trong “tứ trụ”. Ông Murray Hiebert, chuyên gia cấp cao về Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) ở thủ đô Mỹ, nơi ông Trọng từng tới phát biểu nhân chuyến thăm lịch sử tới Hoa Kỳ năm 2015, cho rằng đó là một bước đi “đáng chú ý” và “phá vỡ truyền thống”. Tổng bí thư Ng

Bài thơ cho em [Mạnh Đình]

[Video]Con đường em đi – Tuổi đá buồn 3