Bài đăng

Có thật ‘trời thủ đô khóc tiễn đưa người’?

Hình ảnh
Blogger Phạm Chí Dũng C ó quá ít lời chia sẻ và thương tiếc thể hiện trên mạng xã hội, thậm chí ngay cả những dòng comment dưới tin tức ‘Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần’ đăng trên mặt báo nhà nước, để có thể kết luận là ‘trời thủ đô khóc tiễn đưa người’ – như tựa đề một bài viết trên trandaiquang.org – một trang mạng nặc danh đã tồn tại suốt từ thời cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến nay mà vẫn không thấy Nguyễn Phú Trọng có ý kiến gì. Đa số ý kiến của người dân trên mạng xã hội chỉ là thái độ bàng quan theo cách ‘không có mợ chợ vẫn đông’ và ‘ai thay Quang thì cũng thế’, Nước mắt hay hể hả? Ngược hẳn với một số bài viết ca ngợi công lao của Trần Đại Quang từ thời phá án ở Bộ Công an cho đến những thành tích đối ngoại khi trở thành chủ tịch nước, lại có quá nhiều ý kiến chỉ trích và cả lên án Trần Đại Quang về thành tích phong tướng đến mức lạm phát vào thời ông ta còn là bộ trưởng công an, về kết quả điều hành Bộ Công an của ông Quang đã ấn tượng đến mức dẫn đến ít

Nghĩa và tình, công và ơn

Hình ảnh
Blogger Trần Văn T ừ lúc ông Trần Đại Quang – Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua đời đến nay, mạng xã hội và các diễn đàn điện tử tại Việt Nam càng lúc càng nóng, số người bày tỏ sự thương tiếc ông Quang càng lúc càng giảm. *** Cuối tuần vừa qua, một số facebooker đã sử dụng “nghĩa tử là nghĩa tận” như một đặc thù của văn hóa hoặc “khẩu nghiệp” như một yếu tố răn đe, nhằm đáp trả sự phấn khích của nhiều người sử dụng mạng xã hội trước tin ông Quang qua đời. Tranh cãi trên mạng xã hội và các diễn đàn điện tử lại bùng lên giống như dùng dầu chữa cháy. Những ý kiến kiểu như “muốn thiên hạ có ‘nghĩa’ với mình khi mình chết thì tối thiểu khi còn sống cũng phải có ‘nghĩa’ với thiên hạ” (1), kèm theo hàng loạt dẫn chứng khi còn sống, ông Quang và các đồng chí, đồng đội đã hành xử bất nhân, bất nghĩa (cưỡng đoạt tài sản của nhiều triệu người; không đàn áp những người kêu oan thì cũng dửng dưng, bỏ mặc họ; trấn áp những cá nhân bày tỏ mong muốn cải tổ một

Trần Đại Quang: Nấm mồ và cái chết trong lòng dân

Hình ảnh
Paulus Lê Sơn –  Web Việt Tân H ôm 21/9/2018, ông Trần Đại Quang, Chủ tịch nước đã từ trần ở tuổi 62, trong khi vẫn còn tại vị. Dư luận nói chung đã tỏ ra phẫn uất về những tội lỗi của một cựu Chủ tịch nước hơn là đồng cảm trước cái chết của ông Quang. Một phần trong sự phẫn uất này chính là tin tức loan tải về hệ thống mộ phần, đền thờ đang được gấp rút xây dựng ở Ninh Bình. Theo các thông tin trên mạng Facebook, số lượng, diện tích mang tầm vóc cực kì lớn  “Khu đất xây lăng mộ được chọn rộng khoảng 2-3 ha nằm trên cánh đồng ở xã Quang Thiện phía trước là ngôi làng gắn với tuổi thơ của Chủ tịch nước. Vị trí này cũng nằm sát quốc lộ 10, tuyến tránh thị trấn Phát Diệm, giao thông khá thuận tiện.” “Khu đất trước đây là cánh đồng lúa của người dân nhưng đã được hợp thửa sau đó san ủi, đổ đất đá làm nền và trồng cây xanh từ mấy năm trước. Giáp với khu nghĩa trang này có một dòng sông nông giang nhỏ, nước trong xanh. Hai bờ sông (dài khoảng hơn 500 m) đã được kè đá hộc và làm ba

Bà Phạm Chi Lan: ‘Cần làm rõ cho dân tiền tăng thuế xăng dầu đi đâu

Hình ảnh
Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, nếu tăng thuế xăng để bảo vệ môi trường thì phải chứng minh rõ là tiền thuế đó được sử dụng bảo vệ môi trường như thế nào. Vì sao “cứ tăng thuế là người dân phản đối” Đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu của Bộ Tài chính đang vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của dư luận trong thời gian vừa qua. Dù bộ này cho rằng, đa số ý kiến đều đồng thuận với đề xuất tăng kịch khung đối với thuế xăng dầu. Trong 60 ý kiến tham gia phản biện dự thảo tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu của Bộ Tài chính thì có tới 40 ý kiến nhất trí hoàn toàn. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia vẫn cho rằng dự thảo này chưa thực sự hợp lý và thuyết phục. Tăng thuế không phải là biện pháp bền vững để cân đối ngân sách. Theo TS. Vũ Sỹ Cường, Học Viện Tài chính, người dân không nên kỳ thị thuế, phí, bởi đôi khi có những loại thuế Nhà nước buộc phải thu để bù vào các khoản thu thiếu hụt của ngân sách. Người dân không thể đòi hỏi Nhà nước làm quá nhiều thứ trong khi ng

Bộ mà dối trá thì chính phủ làm sao liêm chính?

Hình ảnh
Cuối cùng thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã quyết định theo đề nghị của ông Bộ trưởng Tài chính, tăng thuế bảo vệ môi trường qua xăng dầu lên kịch khung 4000 đồng/lít (đối với xăng), có hiệu lực vào đầu năm tới. Dù Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lưu ý nguồn thu này phải chi cho bảo vệ môi trường chứ không được chi cho việc khác, nhưng bà không thể không biết người ta đã và sẽ không làm theo ý của bà. Bằng chứng là,  năm 2016, tổng số tiền thuế bảo vệ môi trường thu qua xăng dầu lên tới 42.300 tỉ đồng thì số thực chi cho môi trường chỉ 12.290 tỉ đồng (theo số liệu của Bộ Tài chính, dẫn từ Báo Lao Động). Những năm trước, tỷ lệ chi cũng ở mức tương tự, dù thuế bảo vệ môi trường tăng mạnh qua các năm. Có nghĩa là, thuế bảo vệ môi trường thu với lượng tiền khổng lồ phần lớn đã dùng để chi cho những việc khác. Điều đó cũng có nghĩa là, việc đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường qua xăng dầu là sự lừa dối trắng trợn. Trong quân sự, và trong đấu tranh chính trị nữa, người

Chính quyền Hà Nội đùa giỡn với tệ nạn ma túy

Hình ảnh
Fb. Hoàng Hải Vân | N hà kinh tế học Mỹ nổi tiếng thế giới Milton Friedman, người đoạt giải Nobel năm 1976, từng có một đề nghị gây sốc: hợp pháp hóa ma túy. Ông đưa ra đề nghị này không phải xuất phát từ thiện cảm gì đối vơi ma túy mà xuất phát từ thực tế là cuộc chiến chống ma túy diễn ra hàng trăm năm nay nhưng càng chống thì tệ nạn ma túy càng gia tăng, nó chứng tỏ biện pháp ngăn chặn ma túy mà nhân loại đang tiến hành đã sai cách. Mục đích của ô ng là hợp pháp hóa mới có thể kiểm soát một cách có hiệu quả nhằm giảm thiểu tác hại của tệ nạn này. Biện pháp của ông có thể gây tranh cãi, và số đông các chính trị gia và dân chúng chưa đủ dũng khí áp dụng biện pháp của ông, nhưng không thể không ghi nhận ông là một trong những nhà khoa học tâm huyết nhất trong nỗ lực làm giảm tệ nạn ma túy. Friedman không hề coi nhẹ tác hại của tệ nạn ma túy. Nếu như Friedman làm lãnh đạo chính quyền, chắc chắn ông không đến thăm và tặng quà cho những thanh niên say ma túy vào nằm bệnh viện nh

Mộ phần

Hình ảnh
Trương Duy Nhất –  RFA ộ phần, 2m vuông là đủ. Xã hội văn minh, còn khuyến khích hoả táng. Sao cứ phải lăng mộ nguy nga đồ sộ thế? Người chiếm nguyên quả núi. Người san hết quãng đồng rộng hàng hec ta. Có lẽ, đã đến lúc cần phải ban hành luật mai táng để kiểm soát các cụ. Không thể cứ mỗi ông chết là chiếm trọn một quả núi, một cánh đồng, giành tranh hết đất đai và ruộng vườn của dân để xây lăng mộ thế. Phải xem, đó cũng là tội ác. Cho dù họ đã nằm yên dưới mồ. Chân trời mới media