Bài đăng

Truyền hình vệ tinh VOA 9/9/2017

ĐIỂM TIN: 6.000 công nhân Việt Nam đình công sang ngày thứ ba. Đại án liên lụy đến cựu phó thống đốc ngân hàng nhà nước. Mỹ huấn luyện cho Cảnh sát Biển Việt Nam. Ba ưu tiên quân sự của Hoa Kỳ ở Châu Á-Thái Bình Dương. Triều Tiên có thể thử thêm tên lửa ngày Quốc khánh 9/9. Ít nhất 32 người chết trong trận động đất kỷ lục ở Nam Mexico. Mỹ bỏ chiến dịch truy quét di dân bất hợp pháp vì thiên tai. Video - VOAl

Gia đình Nguyễn Mai Trung Tuấn không chốn nương thân sau khi ra tù

Hình ảnh
Nguyễn Mai Trung Tuấn phản đối việc bắt giữ cha mẹ Dù được chính quyền Việt Nam tha tù trước thời hạn 5 tháng do “chấp hành án tù tốt,” nhưng bà Mai Thị Kim Hương, ở huyện Bến Lức, tỉnh Long An, người gọi mình là “dân oan” nói vói VOA rằng chính quyền đã cưỡng chế tịch thu nhà cửa và “cướp mất” tất cả mọi thứ của gia đình bà. “Gia đình tôi gồm có tôi là Mai Thị Kim Hương, chồng tôi là Nguyễn Trung Can và còn con là Nguyễn Mai Trung Tuấn đã về địa phương rồi nhưng không còn nơi ăn chốn ở. Chúng tôi lang thang và chưa có được một bữa cơm gia đình. Lý do là không còn nhà cửa, không chén, không bát, tất cả mọi thứ, không tiền, không quần áo. Chỉ có một bộ đồ dính da.” Bà Hương nói bà kịch liệt phản đối việc lao động cưỡng bức trong trại tù. Bà cho biết các tù nhân trong trại bị buộc phải làm việc đến 10 giờ mỗi ngày: “Mai Quốc Phong, Mai Quốc Đạt, Nguyễn Trung Tài, Nguyễn Trung Can, Phùng Thị Ly, và bé Nguyễn Mai Trung Tuấn, ai cũng phải đi làm. Chị Phùng Thị Ly làm một ngày 10

Niềm tin

Hình ảnh
Cuối phòng tiếp tân của Việt Vật Lý Trị liệu và Phục hồi Chức năng có một tấm bảng trên tường. Thế nhưng, tôi chưa bao giờ đi về phía tường bên kia để đọc những gì viết trên tấm ảnh đỏ. Rồi tình cờ một buổi chiều, tôi đã đọc nó. Tôi đọc rồi đọc lại lần nữa. Sau khi đọc xong lần hai, tôi gần như bật khóc-không phải vì buồn, mà bởi cảm giác ấm áp khiến tôi xúc động đến mức phải bám chặt vào chiếc xe lăn của mình. Tôi muốn chia sẻ với các bạn những dòng chữ ấy: Điểm tựa cho ai những ai đang đau khổ Tôi xin Thượng Đế ban cho tôi sức mạnh để có thể đạt được những điều tôi mong muốn / Nhưng người ban cho tôi sự yếu ớt, để tôi học cách sống khiêm cung. Tôi cầu xin sức khỏe để có thể làm nên những điều vĩ đại / Nhưng Người chỉ ban cho tôi ốm yếu để tôi có nhiều hiểu biết. Tôi cầu xin sự giàu có để cảm thấy mình luôn hạnh phúc / Nhưng Người chỉ ban cho tôi nghèo khổ để tôi có nhiều hiểu biết. Tôi cầu xin Người tất cả để có thể tận hưởng cuộc sống / Người đã cho tôi cuộ

Ngày phục sinh của dân tộc

Hình ảnh
Bài viết rất hay và can đảm của LM Nguyễn Duy Tân, giáo xứ Thọ Hòa , Đồng Nai 1. Thuở bé, mỗi khi đêm về, mà nghe tiếng súng: kắc kục; kắc kục… thì hãi lắm. Mẹ tôi bảo: Việt Cộng về làng rồi đấy! con phải đóng cửa chuồng gà cho chắc, nếu ai kêu cửa thì không được mở nghe chưa! Cũng may, nhà tôi có dán câu thần chú trên cửa: “VIỆT CỘNG RÚT VỀ BẮC, HÒA BÌNH SẼ ĐẾN NGAY”. Cho nên Việt Cộng không dám bén mảng đến nhà tôi bao giờ. Tôi rất ước ao VIỆT CỘNG RÚT VỀ BẮC, để cho HÒA BÌNH HIỂN TRỊ. Tôi mong ước HÒA BÌNH biết là dường nào! 2. Lớn lên, mỗi khi nhận được giấy mời của Công An Đồng Nai PA88… thì hãi lắm (Chuyện cách đây 4 năm rồi, nhưng vẫn còn hãi). Tôi phải làm việc với họ từ sáng tới chiều, phải bỏ cả lễ lậy. Máy camera quay liên tục, thỉnh thoảng máy chụp hình lại chớp chớp. Tôi ngồi ở giữa phòng, có lúc dăm bảy “đồng chí” đứng xung quanh, làm thằng bé sợ, teo hết cả …linh hồn . Hãi nhất là, có một “đ/c” nói với tôi: “Bánh xe lịch sử nó cứ quay, nếu anh mà không theo,

Những nhà thơ chỉ có một bài thơ

Hình ảnh
Bài hịch của Lý Thường Kiệt trước cơ sở ngoại giao Trung Quốc ở San Francisco (ảnh Bùi Văn Phú) Phan Thành Khương Trong lịch sử văn học Việt nam và thế giới, chúng ta biết có những nhà thơ chỉ có một bài thơ. Thế mà, tác phẩm của họ, bài thơ duy nhất ấy, sống mãi với thời gian, sống mãi với người đọc. Tác phẩm của họ, bài thơ duy nhất ấy, vẫn mãi làm xúc động người đọc, vẫn mãi tiếp thêm năng lượng sống cho các thế hệ. 1. Bài thơ thần – bài thơ  “Nam quốc sơn hà”  - của Lý Thường Kiệt: Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị nổi tiếng, một thái giám đời nhà Lý, có công to lớn trong việc đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Tàu-Tống vào năm 1075-1077. Ông được cho là người đã viết ra tác phẩm  “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam). Tài năng quân sự và chiến công trước quân xâm lược Tàu-Tống trong Chiến trận Như Nguyệt vào năm 1077 đã làm nên tên tuổi của ông. Ngày nay, người Việt thường liệt ông vào danh sách 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch s

Hà Nội trả lời vụ ‘Triều Tiên xuất than sang Việt Nam’

Chính quyền trong nước hôm 6/9 đã lên tiếng phản hồi về thông tin Bình Nhưỡng “chuyển hướng đưa than sang Việt Nam”, bất chấp lệnh cấm của Liên Hiệp Quốc và nhiều khả năng đối mặt với sự trừng phạt của Mỹ. Trả lời VOA tiếng Việt liên quan tới báo cáo của Liên Hiệp Quốc [LHQ] về việc Bắc Hàn “xuất than sang các nước thành viên [LHQ] khác là Malaysia và Việt Nam”, sau khi Trung Quốc ngưng nhập khẩu than từ Bắc Hàn hồi tháng Hai, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói: “Là một thành viên có trách nhiệm của Liên Hiệp Quốc và cộng đồng quốc tế, Việt Nam luôn luôn tuân thủ các nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, trong đó có Nghị quyết số 2371”. Video - VOA   

Có bàn tay bí mật lèo lái người Việt ở Đức’?

Hình ảnh
Ông Trịnh Xuân Thanh ở Đức trước khi bị "bắt cóc". Có ý kiến cho rằng cáo buộc bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh cũng như vụ ông Hồ Ngọc Thắng bị cơ quan tị nạn Đức cho nghỉ việc làm dấy lên sự nghi ngờ về “bàn tay bí mật” trong cộng đồng người Việt ở quốc gia phương Tây. Trong bối cảnh đó, một tờ nhật báo có tiếng ở Nhật hôm 1/9 đăng bài viết nói về “mặt tối của Đảng [Cộng sản Việt Nam]” liên quan tới vụ việc của cựu quan chức từng bị Hà Nội truy nã gắt gao. Ông Thắng, một nhân viên của Văn phòng Di trú và Tị nạn Liên bang Đức, mới đây đã bị cho nghỉ việc sau khi lên tiếng trên Facebook về sự việc đã đẩy mối bang giao Việt – Đức xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ. Một bài viết của ông Thắng trên Facebook. Bà Edith Avram, phát ngôn viên của Văn phòng Di trú và Tị nạn Liên bang Đức, cho VOA Việt Ngữ biết rằng ông Thắng “là nhân viên của cơ quan này từ năm 1991” và “không đảm trách việc xét duyệt người tị nạn từ Việt Nam”. Bà nói: “Cơ quan của chúng tôi không h