Bài đăng

Vụ Bãi Tư Chính và logic của ‘tướng Lịch đi Mỹ’

Hình ảnh
Đai sứ Mỹ Ted Osius gặp Đại tướng Việt Nam Ngô Xuân Lịch, Hà Nội ngày 26/7/2017. (Ảnh: QPND.vn) Chuyến công du Mỹ bất ngờ của Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch có được “lập trình” trước hay chỉ là một sự kiện mà logic “cầu viện” đương nhiên của nó phải xảy ra sau vụ Bãi Tư Chính? Chuyến đi này liệu có với tới kết quả thực chất nào? “Cầu viện”? Chỉ một tuần sau cuộc gặp “xã giao” nhưng hàm chứa đầy ẩn ý tại trụ sở Bộ Quốc phòng vào chiều 26/7/2017 giữa Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius, đã xuất hiện tin tức chính thức trên mặt báo đảng về việc tướng Lịch sẽ thăm Hoa Kỳ từ ngày 7 - 10/8/2017. Dự kiến tướng Ngô Xuân Lịch sẽ hội đàm với Bộ trưởng James Mattis, hội kiến lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ và quân đội Hoa Kỳ. Cần nhắc lại, cuộc gặp “xã giao” giữa Bộ trưởng quốc phòng Ngô Xuân Lịch với Đại sứ Ted Osius diễn ra chỉ vài ngày sau vụ nhiều nguồn tin quốc tế và trong nước cho biết trước sức ép của Trung Quốc, vào ngày 24/

Báo Quân đội Nhân dân đòi ‘nghiêm trị’ Anh em Dân chủ

Trang web báo Quân đội Nhân dân thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam hôm 7/8 đăng bài viết dưới hàng tít “Nghiêm trị những kẻ đội lốt ‘dân chủ’, ‘nhân quyền’ phá hoại đất nước”. Bài báo nói nhà chức trách Việt Nam đã làm “hoàn toàn đúng luật” khị họ bắt và khởi tố ông Nguyễn Văn Đài và 5 thành viên khác thuộc hội Anh em Dân chủ. Video - VOA

Quân đội Nhân dân đòi ‘nghiêm trị’Anh em Dân chủ

Hình ảnh
Luật sư, nhà hoạt động Nguyễn Văn Đài (ảnh tư liệu, 2013) Trang web báo Quân đội Nhân dân thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam hôm 7/8 đăng bài viết dưới hàng tít “Nghiêm trị những kẻ đội lốt ‘dân chủ’, ‘nhân quyền’ phá hoại đất nước”. Bài báo nói nhà chức trách Việt Nam đã làm “hoàn toàn đúng luật” khị họ bắt và khởi tố ông Nguyễn Văn Đài và 5 thành viên khác thuộc hội Anh em Dân chủ. Như tin VOA đã đưa, cách đây hơn 1 tuần, chính quyền Việt Nam đã bắt liên tiếp 4 nhà hoạt động Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Trương Minh Đức, và Nguyễn Bắc Truyển trong một thời gian ngắn. Bộ Công an nói hôm 30/7 rằng 4 ông bị khởi tố vì có vai trò trong vụ án mà bộ gọi là “Nguyễn Văn Đài cùng đồng bọn hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”. Theo Bộ Công an, có tổng cộng 6 bị can trong vụ án. Ngoài 4 người mới bị bắt, nhà chức trách Việt Nam đã bắt hai nhà hoạt động khác hồi cuối năm 2015, là ông Nguyễn Văn Đài và bà Lê Thu Hà. Bài báo của Quân đội Nhân dân hôm 7/8 cáo buộc ông Đài sử dụng

Câu chuyện tình yêu

Hình ảnh
Vào một buổi sáng ở bệnh viện, cụ ông khoảng 80 tuổi trình bày với chúng tôi là ông cần cắt chỉ khâu vết thương ở ngón tay cái. Ông nói rằng ông đang rất vội vì ông có cuộc hẹn sáng nay. Tôi mời ngồi và nhận thấy ông có dấu hiệu hồi phục tốt. Trong lúc cắt chỉ cho ông, tôi và ông trò chuyện. Tôi hỏi ông tại sao lại vội vã như vậy. Ông cụ nói rằng vì ông cần đến một bệnh viện khác để ăn sáng cùng vợ ông. Bà đã ở đó lâu lắm rồi vì bà bị bệnh mất trí nhớ. Cuối cùng, tôi cũng  băng xong vết thương cho ông. Tôi hỏi ông: “Có lẽ bà đang rất lo lắng cho ông vì ông đến trễ thế này”. Ông nói rằng bà đã không còn nhận ra ông và không biết ông là ai đã sáu năm nay rồi. “Bà không biết ông nhưng ông vẫn biết bà là ai”, ông đáp. Ông cụ ra về. Tôi đứng đó, cảm thấy người mình run lên và rồi cố ngăn những giọt nước mắt đang chực trào ra trong khóe mắt. Tình yêu chân thật không phải là vật chất, cũng không phải là sự lãng mạn. Đó chính là chấp nhận những gì đang có, đã có, sẽ có và

Việt Nam ‘vừa siết vừa nới’ giới hoạt động?

Hình ảnh
Đại sứ David Shear và Bác sỹ Nguyễn Đan Quế, người sáng lập và là chủ tịch Phong trào Nhân quyền phi bạo lực ở Việt Nam và là ứng viên giải Nobel Hoà bình 2012 tại nhà Bác sỹ Quế, 2012. BS Quế là một trong những người bị an ninh theo dõi sát sao. Vài tháng nay, ba nhà bất đồng chính kiến nổi trội ở Sài Gòn là mục sư Nguyễn Hồng Quang, mục sư Nguyễn Mạnh Hùng cùng một người không tiện nêu tên khác bỗng nhiên không còn bị an ninh canh gác và theo dõi như trước. Nguyên do? Ba nhân vật trên đây là những người trước kia luôn được nhà cầm quyền “ưu ái” dành cho sự “chăm sóc đặc biệt”, gần như 24/24h. Vì thế, việc họ không còn bị canh gác thường xuyên khiến bản thân họ cũng như những người khác không khỏi ngạc nhiên và đưa ra những nhận định khác nhau. Người thì nhận xét đây là dấu hiệu cho thấy thực trạng ngân sách cạn kiệt đã ảnh hưởng đến ngân khoản rót cho bộ máy công an, lực lượng vốn luôn được nhà cầm quyền dành cho một chế độ đãi ngộ đặc biệt, với thói quen chi tiêu vô tội

Trịnh Xuân Thanh ‘tự thú’ trên VTV: một ‘kịch bản’ diễn sai luật

Các luật sư và nhà bình luận Việt Nam cho rằng hình ảnh ông Trịnh Xuân Thanh “tự thú” trên truyền hình nhà nước Việt Nam, sau khi bị bắt từ Đức về như báo chí quốc tế loan tin, là một màn diễn có kịch bản, nhằm phục vụ cho mục đích chính trị. Video - VOA

Chưa thấy tên ông Trịnh Xuân Thanh trên trang Interpol

Hình ảnh
Biểu tượng của tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế, Interpol. Tên của nhân vật hiện là tâm điểm của tranh cãi ngoại giao Việt – Đức vẫn chưa có trên trang web “những người bị truy nã” của tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol), dù Hà Nội từng tuyên bố truy lùng ráo riết ông trên toàn thế giới. Danh sách các nhân vật bị truy nã trên toàn cầu của Interpol hôm 5/8, trong đó có nhiều công dân Việt Nam, chưa có ai tên là Trịnh Xuân Thanh. Gần một năm trước, Bộ Công an Việt Nam phát lệnh khởi tố và truy nã quốc tế đối với Cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam vì “cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Mới đây, Bộ Công an Việt Nam ra thông cáo nói rằng ông Thanh đã “ra đầu thú” hôm 31/7. Không lâu sau đó, Bộ Ngoại giao Đức lên tiếng cáo buộc Hà Nội “bắt cóc” ông tại Berlin. Chưa rõ vì sao tên của ông Thanh chưa xuất hiện trên trang Interpol gần một năm qua dù quan chức công an Việt Nam từng nhiều lầ