Bài đăng

Chiến dịch quốc tế vận chống Formosa lan tới LHQ

Phái đoàn các linh mục thuộc giáo phận Vinh đang đi châu Âu vận động quốc tế và trao thỉnh nguyện thư về thảm họa Formosa. Phái đoàn do Đức Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam, dẫn đầu đã trao thỉnh nguyện thư và tiếp xúc với LHQ, Liên hiệp Châu Âu, Bộ Ngoại giao các nước châu Âu, cũng như các tổ chức thuộc Giáo hội Công giáo và một số tổ chức xã hội dân sự với mong muốn cùng nhau hỗ trợ tích cực hơn cho các nạn nhân. Video - VOA

Vụ Formosa: Thỉnh nguyên thư 200.000 chữ ký trao cho LHQ, châu Âu

Hình ảnh
Thị trưởng Gevena, Guillaume Barazzon (phải) tiếp Giám mục Nguyễn Thái Hợp. Phái đoàn các linh mục thuộc giáo phận Vinh đang đi châu Âu vận động quốc tế và trao thỉnh nguyện thư về thảm họa Formosa. Thông cáo báo chí cho biết trong tuần này, Ban hỗ trợ nạn nhân ô nhiễm môi trường biển thuộc Giáo phận Vinh đã trao thỉnh nguyện thư cho các tổ chức quốc tế về việc giải quyết thảm hoạ môi trường do Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa-Hà Tĩnh gây ra. Phái đoàn do Đức Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam, dẫn đầu đã trao thỉnh nguyện thư và tiếp xúc với LHQ, Liên hiệp Châu Âu, Bộ Ngoại giao các nước châu Âu, cũng như các tổ chức thuộc Giáo hội Công giáo và một số tổ chức xã hội dân sự với mong muốn cùng nhau hỗ trợ tích cực hơn cho các nạn nhân. Sau thảm họa Formosa vào tháng 5 năm ngoái, Ban hỗ trợ nạn nhân ô nhiễm môi trường biển Giáo phận Vinh đã khởi xướng thỉnh nguyện thư nhằm đưa vấn đề ra trước công l

Tiếng nói cuộc sống

Hình ảnh
Xin chào ! Tôi là cuộc sống đây. Hôm nay tôi sẽ cố giải quyết mọi vấn đề bạn đang gặp phải  để bạn đừng than trách tôi nữa … Nếu bạn bị tắc đường và kẹt xe, đừng thất vọng. Còn rất nhiều người trên thế giới này, mà đối với họ, lái xe là một niềm mơ ước không thể thực hiện. Nếu bạn cảm thấy học hành thật chán ngán. Hãy nghĩ đến người chưa từng được tới trường, vì ở đó trường học là một điều cực kỳ xa xỉ. Nếu bạn thất vọng vì chuyện tình cảm đang đến hồi tan vỡ. Hãy nghĩ đến người chưa bao giờ biết yêu thương và được yêu thương như thế nào. Nếu bạn buồn vì một ngày cuối tuần nữa lại sắp trôi qua. Hãy nghĩ đến những người phụ nữ ở môi trường làm việc khắc nghiệt, phải làm việc 12 tiếng một ngày, 7 ngày một tuần để nuôi con. Nếu bạn cảm thấy mất mát và tự hỏi mình cuộc sống là gì và có mục đích gì. Hãy nghĩ đến những người bệnh tật, biết trước mình không còn sống được bao lâu nữa, và không còn cơ hội để tự hỏi mình nữa. Nếu bạn cảm thấy khủng khiếp khi là nạn

Ông Phúc đi Mỹ: Thương mại, hay trắng tay?

Hình ảnh
Ông Nguyễn Xuân Phúc. (REUTERS/Kham) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã không kịp đi Hoa Kỳ vào cuối tháng Tư, đầu tháng Năm năm 2017 như tin tức được nêu ra bởi Murray Hiebert - cố vấn cao cấp, Phó giám đốc Chương trình Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) của Mỹ. Cũng bởi lẽ đó, ông Phúc đã không thể ghi điểm đối ngoại trước khi ông bước vào Hội nghị trung ương 5 của đảng ông - diễn ra vào nửa đầu tháng 5/2017 và đã chấm dứt. Chỉ còn lại thời điểm cuối tháng 5/2017 là lúc Tổng thống Trump có thể tiếp ông Phúc tại Washington DC. Đã rõ là có mối liên hệ mật thiết giữa hai chuyến đi cùng mục tiêu của Phạm Bình Minh và Nguyễn Xuân Phúc. Khoảng thời gian từ lúc trang facebook của Chính phủ Việt Nam “đánh tiếng” để Thủ tướng Phúc “sẵn sàng đi Mỹ” cho tới thời điểm chuyến đi “tiền trạm” Hoa Kỳ của Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh chỉ có 40 ngày - một kỷ lục so với các cuộc thu xếp ngầm trước đây của giới ngoại giao Việt Nam để tổ chức n

Nỗi sợ nào lớn hơn?

Hình ảnh
T hấy  Lê Mỹ Hạnh  bị đánh, tôi có sợ không? -Có. Thấy Bạch Hồng Quyền bị truy bắt, tôi có sợ không? -Có. Thấy Nguyễn Ngọc Như Quỳnh,  Thúy Nga …bị bắt tới giờ chưa được tiếp cận luật sư, xa con cái, gia đình. Tôi có sợ không? -Có. Cô Lê Mỹ Hạnh (trái) với các thương tích  và người được cho là hung thủ Phan Hùng Sơn (FB Phan Hùng). Thấy Hoàng Bình và nhiều anh chị em, người dân bị đánh, bị bắt một cách vô pháp, tôi có sợ không? -Có. Thấy nhiều người vô đồn rồi chết vô cớ, tôi có sợ không? -Có. Thấy nhiều người ra tòa có luật sư nhưng không thể cãi được với hệ thống luật rừng, tôi có sợ không? -Có. Viết bài đăng facebook phản biện, phản ánh thực trạng xã hội, tham gia truyền thông, đi biểu tình…bị bắt, bị làm khó dễ, bị canh, bị áp lực…tôi có sợ không? -Có. Vì sao sợ? -Tôi là người bình thường mà người bình thường thì tất yếu có những nỗi sợ rất cụ thể, chẳng có gì phải che giấu cả. Sợ thì cứ nói là sợ thôi. Nhưng có những nỗi sợ lớn hơn làm tôi vượt qua được những nỗi sợ

Truyền hình vệ tinh VOA 16/5/2017

TIN TỨC ĐÁNG CHÚ Ý TRONG NGÀY: Công an bắt nhà hoạt động Hoàng Đức Bình. Hacker thân chính phủ Việt Nam tấn công nhiều hãng. Nhật, Việt, Philippines thao dượt chung vào tháng 6. Bắc Triều Tiên bắn tên lửa mới, LHQ họp khẩn. 'Vành đai-Con đường’ Trung Quốc mở ra nhiều mục tiêu. Tấn công mạng đòi tiền chuộc có thể lan rộng. Video - VOA

Pháp: Một chế độ thay giòng máu mới

Hình ảnh
Lễ duyệt binh ngày nhậm chức của tân tổng thống Emmanuel Macron, trên đại lộ Champs Elysees. (AP Photo/Michel Euler) Thật vui mừng, thật hứng khởi được sống giữa thủ đô Paris khi chế độ chính trị của nước Pháp, từng đi đầu thế giới trong cuộc Cách Mạng Dân Chủ hơn 200 năm trước, nay lại quyết định tự trẻ hóa mình qua một cuộc thay hẳn giòng máu mới. Cách đây 2 năm, trong nền chính trị Pháp không ai biết Emmanuel Macron là ai. Đến tháng 6/2009, khi 32 tuổi, E. Macron được tuyển làm công chức với chức vụ Phó Văn Phòng Tổng thống F.Hollande. Tháng 8/2014, E.Macron được cử là Bộ Trưởng Bộ Kinh Tế - Công Nghiệp và Kỹ Thuật Số. Tháng 4/2016, E. Macron đứng ra thành lập Phong Trào En Marche – EM – Tiến Bước. Tháng 8/2016, ông từ nhiệm chức Bộ Trưởng để tập trung xây dựng phong trào, chuẩn bị cho cuộc bầu Tổng Thống năm 2017. Chỉ trong vài tháng phong trào EM lan rộng khắp Thủ Đô, rồi lan rộng ra khắp nước. Chỉ trong 4 tháng đã có 70 nghìn người tham gia, phần lớn là từ các tổ chức d