Bài đăng

Kháng Chiến Hoàng Cơ Minh Giết Chết Niềm Tin Của Đồng Hương Vào Các Tổ Chức Đấu Tranh

Hình ảnh
Little Saigon (VanHoaNBLV) – Giáo sư Huỳnh Văn Lang cho rằng tổ chức Kháng chiến của Ông Hoàng Cơ Minh đã giết chết niềm tin của đồng hương ở khắp nơi đối với các tổ chức đấu tranh Chống cộng và đòi hỏi Dân chủ cho Việt Nam. Giáo sư Huỳnh Văn Lang, hiện đã 94 tuổi từng là Cựu Bí Thư của Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong gia đoạn đầu của nền Đệ Nhất Cộng Hòa VN, Giám Đốc Viện Hối Đoái Quốc Gia Việt Nam (1955-1962) dịp này cũng đưa ra các ý kiến về việc Ký giả A.C. Thompson và phim tài liệu “Terror in Little Saigon” đã đề cập đến một số nhà báo gốc Việt bị giết hại trong thập niên 1980 và các hệ lụy của cuốn phim này. Chương Trình Văn Hóa Nhân Bản Lạc Việt đã phỏng vấn Giáo sư Huỳnh Văn Lang về đề tài nêu trên vào sáng ngày 20 tháng 11 năm 2015 tại tư thất của Giáo sư thuộc thành phố Westminster, Miền Nam California, Hoa Kỳ

Tổng Bí thư cũng lẩy Kiều

Hình ảnh
Thêm chú thích Năm 2000, trong chuyến thăm Việt Nam, tại Quốc tử giám Văn Miếu, tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đã lẩy hai câu Kiều làm xốn xang dư luận: “Sen tàn cúc lại nở hoa,  Sầu dài ngày vắn đông đà sang xuân”. Không phải chỉ vì câu thơ hay mà còn vì nó được tấu lên rất hợp cảnh, hợp tình, làm tươi nở lòng người. Tổng thống vận cái trạng huống quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ vào quy luật tạo hóa. Sen tàn thì đến phiên cúc nở hoa. Bang giao Việt Nam – Hoa Kỳ được cải thiện sẽ đẩy lùi cơn “sầu dài” mùa đông đem xuân đến cho đất nước Việt Nam. Tối 7 tháng 7 năm 2015, trong buổi chiếu đãi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden lại tiếp tục lẩy Kiều: “Trời còn để có hôm nay Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời” Như ai oán mối lương duyên giữa hai dân tộc Việt Nam – Hoa Kỳ đã từng chia biệt do ý thức hệ, ngày nào Thúy Kiều từng nức nở ”Ôi Kim lang, hỡi Kim lang/ Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”. Vậy mà, Trời còn để có cái ngày tan sương m

Chúng ta nợ lịch sử và dân tộc những gì?

Hình ảnh
. Và chúng ta, nợ nước Việt, nợ lịch sử dân tộc, nợ các bậc tiền nhân- một sự phát triển mạnh mẽ, đầy khí phách để có thể bình đẳng với các dân tộc lớn- cả trí tuệ, tài năng và phẩm cách. Tác giả: Kỳ Duyên (Bản gốc) Từ xa xưa, dân gian đã có câu tổng kết về cái sự vụng, vô ý vô tứ trong nết ăn ở của con người:  Bóc ngắn   cắn dài . Cái sự vụng ấy, giờ đang ứng nghiệm với hai địa danh, khiến dư luận XH được dịp bàn loạn. Nhưng có phải là vô ý vô tứ không? Chắc là không. Chúa Chổm và “hội chứng công tử Bạc Liêu” Đó là vụ việc “vỡ nợ” của Thành ủy Bạc Liêu và t/p Cà Mau. Đến mức tại Thành ủy Bạc Liêu, một nữ kế toán còn đập vỡ bình trà, chỉ tay vào mặt một quan chức thành ủy. Hệt cảnh  cơm chẳng lành canh chẳng ngọt. Mà ngọt sao được, nếu biết rằng, ở thời điểm chuyển giao giữa lãnh đạo nhiệm kỳ cũ và mới, BCH Thành ủy Bạc Liêu khóa mới liên tục nhận được các “trát đòi nợ”. Hãnh diện chưa thấy đâu đã thấy mình biến thành “con nợ”, tổng cộng tới 2,819 tỷ đồng ở rất nhiều

Tại sao đất nước tôi ra nông nỗi này?

Hình ảnh
Tất cả bạn thân tôi đều có thể xác nhận tôi nhiều lần nói câu này với họ: Bằng mọi giá, phải thoát khỏi đất nước cùng tận này, và chúng ta phải làm điều đó với tất cả trách nhiệm và bổn phận của người làm cha mẹ. Nhiều bạn của tôi, ban đầu, còn chống chế; nhưng vài năm sau, khi có cơ hội, họ cuối cùng đã phải tạm biệt quê hương. Rời bỏ xứ sở ra đi là vui lắm sao? Không thể nói thế được. Nhưng tiếp tục ở lại thì có vui được không, hạnh phúc không, an toàn không? Với những bậc  phụ huynh thế hệ tôi, đời chúng ta coi như vất. Nhưng chúng ta có thể ngồi nhìn con cái lớn lên và sẽ sống như cách chúng ta đang “bị” sống? Tất cả đều đang mục nát và thối rữa. Thêm 10-20 năm nữa thì xã hội đốn mạt này còn tệ hại đến mức nào? Bằng công cụ Facebook, những tiếng nói xã hội bắt đầu được nghe nhưng liệu điều đó có ảnh hưởng sâu mạnh đến mức mang lại thay đổi tích cực hơn cho thế hệ con cái chúng ta, nếu cái thể chế này vẫn tồn tại? Tôi hồ nghi điều đó. Thật mỉa mai là không ít bạn tôi

Dù ông đã đem theo một ít bí mật xuống mồ

Hình ảnh
“Hiểu được Phong trào khủng bố và nước CHDC Đức – người Việt sẽ dễ nhận ra bộ mặt đa dạng gớm guốc của chủ nghĩa khủng bố toàn cầu hiện đại. Và sau những thao tác siêu kết nối của tư duy thời @ họ sẽ tự cắt nghĩa được bản chất của các bạo lực được tàng hình trong những kịch bản dùng côn đồ lưu manh để đàn áp và khủng bố người bất đồng chính kiến trong các chế độ độc tài – độc đảng – độc công an”. Bìa sách “Người Không Chân Dung” của Họa sĩ Thai Gottsmann (Tùy bút nhân đọc Hồi ký  Người Không Chân Dung*  của Tướng  Markus Wolf –VIPEN  2015 ) Rốt cuộc ấn bản tiếng Việt cuốn  Người Không Chân Dung  của Tướng  Markus Wolf  đã được VIPEN xuất bản nhân dịp hai nước CHLB Đức và CHXHCN Việt Nam kỷ niệm 40 năm (1975-2015) thiết lập quan hệ ngoại giao. Cuốn sách cũng ra mắt nhân dịp người Đức kỷ niệm 25 năm thống nhất nước Đức (1990-2015) và nước CHXHCN Việt Nam vừa trải qua lễ kỷ niệm 40 năm thống nhất Bắc Nam (1975-2015) và lễ kỷ niệm Quốc khánh lần thứ 70 (1945-2015). Dù VIPEN