Bài đăng

Cư dân mạng đòi Bộ trưởng Luận từ chức

Hình ảnh
Báo trong nước đăng tải thông tin Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận ‘nhận trách nhiệm về bất cập trong xét tuyển đại học đợt một’. Tấm ảnh phụ huynh khóc ròng vì nộp hồ sơ cho con trong xét tuyển đại học đợt một được nhiều người chia sẻ trên Facbook VnExpress tường thuật ông Luận thừa nhận ‘những bất cập trong đợt xét tuyển đại học đầu tiên gây phiền hà, tốn kém cho người dân, đồng thời công bố những chỉ đạo khắc phục trong đợt xét tuyển thứ hai’. Báo này viết: “Việc để thí sinh đăng ký tới bốn ngành trong một trường, được thay đổi nguyện vọng trong 20 ngày là không hợp lý, tạo ra sự căng thẳng cho thí sinh, phụ huynh". "Báo cáo cho thấy, có gần 43.000 thí sinh cả nước đã thay đổi nguyện vọng, tập trung ở khoảng 30 trường đại học." "Nhiều người phải đi lại, chờ trực tại các trường đại học gây nên sự tốn kém, phiền hà". Ông Luận được VnExpress dẫn lời giải thích “Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó có phần trách nhiệm

Hát quốc ca Việt Nam phải trả tiền tác quyền?

Hình ảnh
Các cầu thủ Việt Nam hát quốc ca trước mỗi trận đấu ở SEAGAMES. Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) vừa đề nghị thu phí tác quyền bài  Tiến quân ca  của cố nhạc sĩ Văn Cao, ca khúc từ năm 1946 đã trở thành quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Truyền thông trong nước dẫn lời trung tâm này cho hay sẽ thu phí tác quyền khi bài quốc ca được trình diễn trong các chương trình nghệ thuật có lẫn không có doanh thu, các buổi hội nghị, các chương trình văn nghệ phục vụ các vùng nông thôn hẻo lánh, trong các sản phẩm điện ảnh kịch nghệ kể cả các bộ phim tài liệu. Một trong số các trường hợp, trung tâm sẽ xem xét không thu phí là các buổi hát quốc ca chào cờ của học sinh mỗi đầu tuần. Vi phạm tác quyền lâu nay là một vấn đề đau đầu tại Việt Nam, một trong những nước bị coi là chưa bảo vệ được các sản phẩm trí tuệ. Thế nhưng, đặt vấn đề ‘tác quyền phí’ với bài quốc ca đang gây tranh cãi mạnh mẽ trong công luận. Người

Tiền đồng đi về đâu ?

Hình ảnh
Nam Nguyên, phóng viên RFA Nhân viên ngân hàng đang đếm tiền đồng Việt Nam. Đúng như tiên đoán của các chuyên gia, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hôm 19/8 đã tiếp tục hạ giá tiền đồng 1% và nới biên độ tỷ giá từ 2% lên 3%. Trước đó vào ngày 12/8 Ngân hàng Nhà nước đã nới biên độ tỷ giá từ 1% lên 2%. Như vậy Việt Nam đã nhanh chóng giảm giá tiền đồng theo sau Trung Quốc. Mức độ hạ giá đồng tiền Việt Nam, theo ước tính của chuyên gia kinh tế TS Vũ Đình Ánh  là 5,07% so với USD tính từ đầu năm tới nay. Tiền đồng hạ giá... Trả lời Nam Nguyên vào tối 20/8, TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia đã đánh giá về hai lần điều chỉnh tỷ giá và biên độ của Ngân hàng Nhà nước mới đây. Ông nói: “Lần thứ nhất để phản ứng với việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, còn lần thứ hai họ tính Mỹ chuẩn bị điều chỉnh tăng lãi suất cho nên mình phải có biện pháp phòng vệ trước. Đồng thời lần điều chỉnh đầu nó cũng dẫn đến chuyện dân chúng và các ngân hàng thư

Trung Quốc 'cơi nới đảo nhiều hơn công bố'

Hình ảnh
Lầu Năm Góc nói Trung Quốc mở rộng diện tích đảo nhân tạo tại Trường Sa trong Biển Đông nhiều hơn được biết. Công trình của Trung Quốc trên Đá Subi Phúc trình mới của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng cho hay Bắc Kinh vừa kết thúc xây dựng đường băng trên một trong bảy điểm tiền tiêu mà Trung Quốc xây cất lên. Khi đường băng mới này, trên Đá Chữ Thập (Trung Quốc gọi là Vĩnh Thử), được đưa vào hoạt động thì Trung Quốc có thể sử dụng nó cho các chiến đấu cơ đặt trên hàng không mẫu hạm để thực hiện các chiến dịch ở ngoài khơi xa. Hàng không mẫu hạm duy nhất mà Trung Quốc có trong tay đã tham gia các hoạt động tập dượt ở Biển Đông nhưng chưa được vận hành hoàn toà. Một số chuyên gia cho rằng Trung Quốc có thể sẽ tự sản xuất tàu sân bay khoảng năm 2020 như một phần trong kế hoạch phát triển hải quân xa bờ của mình. Phúc trình của Lầu Năm Góc, có tên Chiến lược An ninh Hàng hải Châu Á-Thái Bình Dương, nói tại các nơi Trung Quốc xây cất đảo, nước này đào các kênh sâu cùng

Việt Nam quan ngại Indonesia đánh chìm tàu cá

Hình ảnh
Việt Nam thực sự quan ngại về việc Indonesia đã đánh chìm các tàu cá của Việt Nam mà Indonesia nói là đánh cá bất hợp pháp trong vùng biển nước này, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Việt Nam nói hôm thứ Năm 20/8. Hôm thứ Ba 18/8, như một phần trong hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày độc lập, Indonesia đã đánh chìm 38 tàu đánh cá, trong đó có 34 tàu nước ngoài, bao gồm tàu từ Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia và bốn tàu có đăng ký của Indonesia. Đây là con số tàu cá bị đánh chìm lớn nhất từ trước tới nay, với mục đích chứng tỏ mức độ nghiêm trọng mà chính phủ nước này muốn thể hiện trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của họ. Tác giả Prashanth Parameswaran viết trên tờ The Diplomat rằng vụ việc đánh chìm hàng loạt tàu cá nước ngoài một cách công khai này đã trở thành một sự kiện quan trọng trong chiến dịch chống đánh cá bất hợp pháp của Tổng thống Joko Widodo, người đượ trích thuật nói hoạt động đánh cá này gây thiệt hại thường niên lên tới hơn 20 tỷ đô la cho đất nước ông. P

Người tiêu dùng yêu cầu cơ quan công an mở cuộc điều tra nguồn gốc xuất xứ của Bphone

Hình ảnh
Qua buổi truyền hình trực tuyến thăm quan cái gọi là " nhà máy sản xuất " ra  Bphone , mọi người đều nhận thấy với quy mô như một cái xưởng cơ khí như vậy không thể làm ra được các chi tiết của một chiếc smartphone giá rẻ.Vậy tại sao Bkav khăng khăng cho rằng họ làm ra được Bphone,phải chăng đó là một sự lấp liếm trắng trợn về nguồn gốc thực sự của Bphone ?. Hình ảnh "nhà máy cơ khí"của Bphone ngày 19/8/2015. Đây là hình ảnh trước đó không lâu của "nhà máy cơ khi" làm ra Bphone = > [www.techz.vn] Nhà máy tại số 99 Phạm Hùng chỉ sản xuất các sản phẩm nhà thông minh SmartHome. Như  Báo Giao thông  đã đưa tin, có nhiều nghi vấn về nhà máy sản xuất Bphone tại Cầu Giấy, Hà Nội. Thông tin về nhà máy sản xuất Bphone được lãnh đạo BKAV xác nhận tại Cầu Giấy, tuy nhiên không phải ở số 99 đường Phạm Hùng.=> [ www.baogiaothong.vn ] Có 2 câu hỏi đặt ra : 1) Tại sao lúc đầu bà Hằng lại phủ nhận nhà máy tại 99 Phạm Hùng sản xuất

Những câu nói bất hủ của Tướng giáo dục Phạm Vũ Luận

Hình ảnh


SAO BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC LẠI PHÁT NGÔN NHƯ VẬY?   Mạc Văn Trang  Gần đây trên mạng xôn xao về một số phát ngôn của Bộ trưởng Giáo dục (BTGD). Tôi không tin, tìm tận nguồn gốc những câu ấy thực hư thế nào. Quả là có một số câu nói “lạ” lại phát ra từ BTGD! Ví dụ:  1. “HỌC KÉM THÌ KHÔNG THỂ ĐẠO ĐỨC TỐT ĐƯỢC” , Bộ trưởng khẳng định”. (Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trả lời chất vấn trước đại biểu Quốc hội sáng 11/6./ 2014).   - Ông BTGD luôn học tư tưởng Hồ Chí Minh lại không nhớ lời cụ Hồ: “Có Đức mà không có tài, giống như ông Bụt”…nghĩa là học kém (không có Tài), vẫn có Đức đấy thôi. Hơn nữa lời nói này còn xúc phạm đến những người “học kém” và ít được học. Mọi người đều biết học giỏi hay kém phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố về sinh thể, tâm lý, xã hội, giáo dục... Với giáo dục hiện nay, học sinh (HS) dân tộc thiểu số (nhóm yếu thế) sao học giỏi bằng HS người Kinh được?... Có một thời tôi đi dạy Bổ túc văn hóa (bây giờ gọi là giáo dục thường xuyên), nhiều anh chị là công nhân, nôn