Bài đăng

Quanh việc không cho GS Huệ Chi xuất cảnh

Hình ảnh
Luật sư Hà Nguyễn Gửi cho  BBC  từ Hoa Kỳ 29 tháng 5 2015 Giáo sư Nguyễn Huệ Chi bị cấm xuất cảnh và thu hộ chiếu hôm 18/5/2015 ở phi trường Tân Sơn Nhất. Ngày 18/5/2015 vừa qua, khi cùng với vợ và con gái ra sân bay Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam để đi Mỹ thăm gia đình con gái sống tại đó, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong ba người khởi xướng Bauxite Việt Nam, một blog nổi tiếng về phản biện Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam, đã bị công an không cho xuất cảnh đồng thời thu hộ chiếu. Tại “Biên bản về việc chưa cho xuất cảnh” do công an lập có ghi: “Chuyến bay KB 684 của hãng hàng không Korean xuất cảnh đi Seoul (Hàn Quốc) lúc 23h20’ ngày 18/5/2015. Đồn Công an cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất phát hiện ông Nguyễn Huệ Chi là người chưa được xuất cảnh theo Đề nghị của Công an thành phố Hà Nội. "Căn cứ vào Nghị định 136/2B007NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việ

Biển Đông: 'Nếu để thêm 4 năm nữa, tất cả đã trở nên quá muộn'

Hình ảnh
Người đưa tin \ 28.05.2015   |   16:03 PM Với việc công bố video Trung Quốc đắp đảo nhân tạo trên Biển Đông, Mỹ đã đưa ra lập trường cứng rắn và hy vọng các quốc gia trong khu vực có thể hợp tác để cùng hành động. Theo  tin tức  trên  Reuters , Washington mong muốn các quốc gia châu Á cùng xây dựng một lập trường thống nhất ngăn chặn các hành động xây đảo nhân tạo trên các rạn san hô ở Biển Đông.     Hình ảnh tàu cá Trung Quốc trên Biển Đông do máy bay trinh sát Mỹ P-8A Poseidon ghi lại ngày 20/5. “Không ai muốn một ngày kia ngủ dậy và nhận ra rằng Trung Quốc đã xây dựng nhiều doanh trại quân đội, lắp đặt các trang thiết bị, vũ khí trên đảo nhân tạo ở Biển Đông”, trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel bình luận. “Các quốc gia trong khu vực cần phải cùng tham gia vào giải quyết vấn đề này”, quan chức quốc phòng Mỹ phát biểu, trong đó nhấn mạnh Hoa Kỳ không thể đi đầu trong việc thách thức Trung Quốc về vấn đề chủ quyền trên  Biển Đông . Quan chức này cho rằng,

Khiêm Cung

Hình ảnh
Khiêm cung Manh Kim 27 Tháng 5 lúc 21:53  · Tôi vẫn tin, một cách cực đoan, rằng chỉ có nền giáo dục tử tế mới có những con người tử tế và biết cách khiêm cung, biết cách giới hạn lòng tự tôn và biết cách kiểm soát bản thân trước những lời khen. Chẳng có gì nhanh chóng đẩy chúng ta xuống vực bằng cách thỏa mãn sự vuốt ve lẫn sự tự vuốt ve. Giới học giả trước 1975 tại miền Nam gần như chẳng ai phách lối coi mình là cái rốn của vũ trụ, kể cả triết gia cực ngông Phạm Công Thiện. Sự khiêm cung thể hiện ở ngay trong tác phẩm họ soạn hoặc dịch. Trong “Nam Hoa Kinh” (Tủ sách Tân Việt xuất bản, 1962), dịch giả - cụ Nhượng Tống - viết lời mở đầu: “… Tôi mong các bạn sẽ phân-tích và được chịu những lời dạy-bảo cao-minh. Tài học tôi có lẽ chưa đủ hiểu hết phần cao-siêu trong học-thuyết Trang và chưa đủ quyền nói đến những chuyện mà phạm-vi là “vô cực”… Trong “Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam” (NXB Hiện Tại, 1959), Linh mục Mậu Hải viết lời giới thiệu cho tác giả-