Bài đăng

Buôn ve chai khổ lắm !

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 15/01/2014 “Buôn ve chai khổ lắm, mỗi ngày rao chừng một ngàn lần, đi chừng hai đến ba chục cây số. Nắng nóng, kiếm từ hai chục đến bảy chục ngàn đồng”. Mỗi ngày đạp xe đi vài chục cây số ! Tài sản của người buôn ve chai m ỗi ngày đạp xe đi vài chục cây số, lang thang từ đường phố này sang hẻm trọ kia, vừa đạp xe vừa rao : “Ai bán chai, bao, dép đứt không ?” Tiếng rao đổ dài nắng trưa, nghe âm âm, nằng nặng nỗi cơ hàn thân phận, không tiền dính túi và không có gì để mơ ước cho ngày mai… Với thu nhập được chăng hay chớ, có ngày kiếm được mười mấy ngàn đồng, ngày nào may mắn thì kiếm vài chục ngàn đồng, chuyện kiếm lãi tiền trăm ngàn mỗi ngày là chuyện quá xa vời đối với họ ! Ông Viễn, năm nay 69 tuổi, người gốc Hà Nam, vào miền Nam những năm 1954 – 1955 theo gia đình để tránh đấu tố, sau 1975, ông xuôi dạt về miền Trung, làm nghề thợ xây ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà nẵng, năm 1985, ông rời gia đình, vào Bình Dương kiế

Hoàng Sa & Hòa Giải Quốc Gia

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 15/01/2014 “Hóa ra họ cũng có ý thức bảo vệ đất nước không hề kém chúng ta”. Phải khi Trung Quốc đánh Hoàng Sa, 19-1-1974, ông Nguyễn Đăng Quang – một thành viên của phía Hà Nội trong “Phái đoàn liên hiệp quân sự 4 bên” thi hành Hiệp định Paris (1973) – mới nhận ra điều này. Họ ở đây là các sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa, bên mà cho đến nay, nhiều người vẫn gọi là phía “ngụy” [1] . Phải mất 40 năm sau, báo chí nhà nước mới bắt đầu đăng hình bà quả phụ trung tá Ngụy Văn Thà lên trang nhất, sau khi một tổ chức “dân lập” – trung tâm Minh Triết – chứng nhận chồng bà đã “hành động vì biển đảo”. Ảnh minh họa Trận hải chiến Hoàng Sa 1974 p hải mất 40 năm sau, các thế hệ người Việt trong nước mới biết hình ảnh trung Tá Ngụy Văn Thà, thiếu tá Nguyễn Thành Trí, đứng thẳng trên đài chỉ huy chiến hạm Nhựt Tảo khi những loạt đạn đang bắn từ các tàu Trung Quốc; biết đến, hai hạ sĩ Lê Văn Tây và Ngô Văn Sáu từ chối xuống tàu cứu sinh, chiến

Nhóm No-U Hà Nội kêu gọi tham gia lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa

Hình ảnh
Thực Hiện -  Bureau CTM Media - Âu Châu  - 15/01/2014 Nhóm No-U  Hà Nội  kêu gọi tham gia lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa Nhóm No-U tại Việt Nam vừa đưa ra một thông báo kêu gọi mọi người tham gia buổi lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung quốc xâm chiếm Hòang Sa vào ngày 19.1.2014 sắp tới tại Hà Nội, với nội dung như sau: Thêm chú thích h oà chung không khí tưởng niệm của nhân dân Việt Nam toàn thế giới. Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung. Dựa trên quyền con người cơ bản là quyền tự do bày tỏ quan điểm, bao gồm quyền tự do bày tỏ lòng yêu nước, tự do thờ phụng và tưởng nhớ những chiến sĩ đã hi sinh bảo vệ Tổ quốc. Với thực tế không thể chối cãi là Trung Quốc đã xâm lược, chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa và đang tiếp tục gây hấn, xâm lấn và thôn tính nước ta một lần nữa. Chúng tôi kêu gọi đồng bào hãy tham gia Lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa 17-19/01/1974! Thời gian: Từ 8h

Áo dài...ơi....!!!

Hình ảnh
Chủ nhật áo dài phất phới xa Duyên dáng em đi  gió cuốn tà Lơ lửng bờ vai nghiêng trong nắng Hương dừa thơm ngát, tóc ngang vai Mộng rớt theo dường bóng áo bay Ngẩn hồn nơi ấy lối thiên thai Xưa kia thế giới luôn ca ngợi Thiếu nữ Việt Nam với áo dài [MD]

Buôn ve chai khổ lắm !

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 15/01/2014 “Buôn ve chai khổ lắm, mỗi ngày rao chừng một ngàn lần, đi chừng hai đến ba chục cây số. Nắng nóng, kiếm từ hai chục đến bảy chục ngàn đồng”. Mỗi ngày đạp xe đi vài chục cây số ! Mỗi ngày đạp xe đi vài chục cây số, lang thang từ đường phố này sang hẻm trọ kia, vừa đạp xe vừa rao : “Ai bán chai, bao, dép đứt không ?” Tiếng rao đổ dài nắng trưa, nghe âm âm, nằng nặng nỗi cơ hàn thân phận, không tiền dính túi và không có gì để mơ ước cho ngày mai… Với thu nhập được chăng hay chớ, có ngày kiếm được mười mấy ngàn đồng, ngày nào may mắn thì kiếm vài chục ngàn đồng, chuyện kiếm lãi tiền trăm ngàn mỗi ngày là chuyện quá xa vời đối với họ ! Ông Viễn, năm nay 69 tuổi, người gốc Hà Nam, vào miền Nam những năm 1954 – 1955 theo gia đình để tránh đấu tố, sau 1975, ông xuôi dạt về miền Trung, làm nghề thợ xây ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà nẵng, năm 1985, ông rời gia đình, vào Bình Dương kiếm kế sinh nhai, làm lụng đủ thứ, kh