Bài đăng

Để giữ gìn lương tri Tổ Quốc

Hình ảnh
Thực Hiện   Editor CTM  - 08/08/2013 Thêm chú thích T hưa quý thính giả, nhớ tới anh Điếu Cày người ta nhớ đến Hoàng sa và Trường Sa. Anh Điếu Cày là người đi đầu trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm biển đảo. Để nhớ đến anh và bản án khắc nghiệt 12 năm dành cho con người đáng kính này Mai Hương và Vương Đạo xin gởi đến quý vị bài viết « Để giữ gìn lương tri tổ quốc » của nhà giáo Lâm Minh Trang. Tôi là một thanh niên thành phố, lớn lên kịp khi hòa bình đã đến. Những năm tháng chiến tranh với tôi chỉ là những gì tôi được học, được đọc, được nghe kể lại qua Thầy cô, sách báo, phim ảnh và những người lính trong họ hàng. Chỉ vậy thôi, nhưng tôi biết rõ một điều không hề “sách vở” đó là những năm tháng đó sẽ mãi mãi nằm trong ký ức và ghi nhận của cả dân tộc. Đó là sự ghi nhận về cái giá máu xương của nhân dân đã đổ ra để đổi về nền hòa bình cho dân tộc, đổi về sự thống nhất đất nước, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Sự toàn vẹn này không chỉ ở việc xó

Để giữ gìn lương tri Tổ Quốc

Hình ảnh
Thực Hiện   Editor CTM  - 08/08/2013 Thêm chú thích Thưa quý thính giả, nhớ tới anh Điếu Cày người ta nhớ đến Hoàng sa và Trường Sa. Anh Điếu Cày là người đi đầu trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm biển đảo. Để nhớ đến anh và bản án khắc nghiệt 12 năm dành cho con người đáng kính này Mai Hương và Vương Đạo xin gởi đến quý vị bài viết « Để giữ gìn lương tri tổ quốc » của nhà giáo Lâm Minh Trang. Tôi là một thanh niên thành phố, lớn lên kịp khi hòa bình đã đến. Những năm tháng chiến tranh với tôi chỉ là những gì tôi được học, được đọc, được nghe kể lại qua Thầy cô, sách báo, phim ảnh và những người lính trong họ hàng. Chỉ vậy thôi, nhưng tôi biết rõ một điều không hề “sách vở” đó là những năm tháng đó sẽ mãi mãi nằm trong ký ức và ghi nhận của cả dân tộc. Đó là sự ghi nhận về cái giá máu xương của nhân dân đã đổ ra để đổi về nền hòa bình cho dân tộc, đổi về sự thống nhất đất nước, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Sự toàn vẹn này không chỉ ở việc xóa

Anh đã nắm tay bao nhiêu cô gái?

Hình ảnh
Nếu tình yêu được đo bằng những lần nắm tay thì em muốn hỏi anh, tình yêu của anh rộng lớn tới mức nào rồi, có nghĩa là, anh đã nắm tay bao nhiêu cô gái? Có bao giờ bước trên đường một mình, nhìn những cặp đôi tay trong tay, anh nhớ và cần nắm lấy một bàn tay hay không?   Có bao giờ anh tự đan hai tay vào nhau, tự tưởng tượng bàn tay trái là tay anh, tay phải là tay của một cô gái hay không?   Có bao giờ bỗng nhiên một cô gái chạy ào về phía anh, nắm tay anh thật chặt, vô tư… còn anh lại cuộn lên những cảm xúc không tên?   Và, anh đã nắm tay bao nhiêu cô gái?   Khoảng cách được đo bằng nỗi nhớ, nỗi nhớ đo bằng thời gian, vậy anh có đang nhớ cái nắm tay với em không? Bởi khoảng cách của chúng ta là hai đầu đất nước. Gặp nhau một lần, nắm tay một lần, làm sao để nhớ nổi vị ấm nóng của cái nắm tay?   Lần đầu tiên em nắm tay một người con trai, vị ấm áp của nó em cảm nhận rõ ràng lắm, thổn thức không nói nên lời, không sao chợp mắt và chỉ nghĩ đến anh. Em k

Đời người chỉ sống có một lần...

Hình ảnh
Chưa hiểu nỗi buồn, làm sao vui… Chưa trải qua bơ vơ lạc lõng, làm sao thấu nỗi cô đơn và sự sum vầy ngọt bùi… Ngày còn bé, tình yêu thường đến bên ta rất dễ dàng. Ta có thể thấy ái mộ trước một cậu bé biết chơi bóng rổ, ta có thể hằng đêm mơ tưởng mái tóc thơm mùi hoa nhài của cô bé nhà hàng xóm. Ta thích, ta yêu, rồi ta tự huyễn, tự thất vọng trong cái mớ tình cảm hỗn độn trong mình. Ta thấy mọi thứ thật đơn giản, vì ta không hề muốn cảnh giác với tình yêu và trái tim ta cũng vì thế mà luôn tồn tại nhiều chỗ trống để lấp đầy… Ta thích, ta yêu, rồi ta tự huyễn, tự thất vọng trong cái mớ tình cảm hỗn độn trong mình. Ảnh: internet Thế nhưng, khi lớn lên, theo thời gian, cuộc sống khẽ khàng trở mình khiến ta bắt đầu e ngại. Ta ngại yêu, ngại mơ, ngại sống, chỉ thích tính toán, chỉ thích quẩn quanh, chỉ thích mọi thứ trở nên dễ dàng y như những ngày còn thơ ấu, dù biết rằng điều đó là không thể. Ta khóc nhiều hơn, cười nhiều hơn. Rồi khi tình yêu đến bên ta, thì con ti

Mạng lưới Blogger Việt Nam trao Tuyên bố 258 cho Thụy Điển

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 08/08/2013 Thêm chú thích T in từ Mạng Lưới Bloger Việt Nam, thì vào sáng ngày 7/08/2013, một số blogger, đại diện cho Mạng lưới Blogger Việt Nam, đã tới đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội để trao Tuyên bố 258 về nhân quyền Việt Nam. Mặc dù, một số người bị nhân viên an ninh tìm cách ngăn chặn, nhưng vẫn có 5 blogger tới được nơi. Thụy Điển từ hàng chục năm nay đã là một quốc gia theo đuổi chính sách trung lập, yêu chuộng hoà bình và ủng hộ các nước nhỏ yếu, đang phát triển. Năm 1969, Thụy Điển là nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, và là nước phương Tây viện trợ cho Việt Nam sớm nhất (từ đầu những năm 1970), và tiếp tục viện trợ đáng kể cho Việt Nam sau chiến tranh. Trong những năm gần đây, Thụy Điển cũng quan tâm rất nhiều đến tình hình dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam. Để hỗ trợ thúc đẩy tự do ngôn luận, tự do báo chí, Đại sứ quán Thụy Điển từng kết hợp với quỹ SIDA tổ ch

Chương trình phát thanh ngày 07/08/2013

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 07/08/2013 T rong chương trình phát thanh ngày thứ Tư, 07/08/2013, xin mời quý thính giả theo dõi các tiết mục: – Tin Tức – Tiếng Nói Đa Nguyên – Phóng Sự Đặc Biệt – Mỗi Tuần Một Sáng Tác. Chantroimoimedia.com

Nữ tù nhân lương tâm trại K5 Long Khánh – Xuân Lộc và hiệu ứng tuyệt thực

Hình ảnh
Thực Hiện   Bureau CTM Media - Âu Châu  - 07/08/2013 T heo tin tức loan tải thì trong tuần qua, các nữ tù nhân Lương Tâm, Tôn giáo ở trại giam K5 Long Khánh, Xuân Lộc, đã phản đối và tuyên bố sẽ tuyệt thực nếu trại giam ép buộc chị em đi lao động trong môi trường độc hại như đạp hột điều, dán cá… Lo sợ sự việc lan rộng, quản giáo đã tách và giam riêng những tù nhân lương tâm, tôn giáo với các tù nhân khác. Gần một tuần qua quản giáo trại ngưng cho Chị Em lao động để điều tra ai là người “sách động ” và ra yêu sách đòi tuyệt thực. Công An trại giam cho rằng cô Đỗ Thị Minh Hạnh là người đã được “miễn lao động” mà còn đi lui tới để khuyến khích những người khác, như chị Trần Thị Thúy ra yêu sách sẽ tuyệt thực. Khi biết những âm mưu gây chia rẽ của cán bộ trại giam đối với nội bộ các tù nhân lương tâm qua các cuộc làm việc, tất cả chị em rất bình tỉnh và đã tố cáo ra bên ngoài. Phóng viên Hoàng Long đã liên lạc với bà Phương , mẹ nuôi của chị Trần Thị Thúy và ký gi