Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn SỰ KIỆN - TIN TỨC

RSF: Các chính phủ chưa làm đủ để bảo vệ quyền tự do báo chí

Hình ảnh
TỰ DO BÁO CHÍ 04/05/2024 VOA News Bản đồ về Tự do Báo chí do Tổ chức Phóng viên Không Biên giới RSF công bố ngày 3/5/2024. Màu xanh lá cây là tốt. Màu đỏ đậm là rất khắc nghiệt. Tổ chức Phóng viên Không Biên giới RSF trong phúc trình ngày 3/5 nói các mối đe dọa từ chính phủ và giới làm luật nằm trong số những thách thức đáng lo nhất đối với các nhà báo trên toàn thế giới. Cơ quan giám sát truyền thông này cho biết khi công bố Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới hàng năm rằng ngày càng có nhiều chính phủ và cơ quan chính trị không ủng hộ và tôn trọng quyền tự do báo chí. Bảng xếp hạng này xem xét các yếu tố chính trị, pháp lý và kinh tế ảnh hưởng đến truyền thông cũng như tình hình an ninh cho các nhà báo ở 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sau đó, mỗi yếu tố sẽ được cho một điểm số, trong đó số 1 thể hiện môi trường tốt nhất. RSF cho biết lĩnh vực chính trị đã chứng kiến sự suy giảm lớn nhất về quyền tự do báo chí ở tất cả các khu vực. Ông Clayton Weimers, người đứng đầu Văn phòng của tổ chức R

Mỹ, Úc, Nhật, Philippines cam kết gia tăng hợp tác quốc phòng

Hình ảnh
CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 04/05/2024 AP Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin và các đối tác từ Úc, Nhật và Philippines tham dự hội nghị các bộ trưởng quốc phòng lần thứ hai ngày 2/5/2024 tại Hawai, Mỹ. Bộ trưởng Quốc phòng các nước Mỹ, Úc, Nhật Bản và Philippines cam kết sẽ tăng cường hợp tác khi gặp nhau hôm 2/5 tại Hawaii để dự cuộc họp chung lần thứ nhì trong bối cảnh lo ngại về các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông. Cuộc gặp diễn ra sau khi bốn nước vào tháng trước tổ chức cuộc tập trận hải quân chung đầu tiên ở Biển Đông, một tuyến đường vận chuyển quan trọng nơi Bắc Kinh có tranh chấp lãnh thổ âm ỉ lâu nay với một số quốc gia Đông Nam Á và đã gây báo động với các hành vi hung hăng gần đây trong vùng biển tranh chấp. Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin nói với các phóng viên tại một cuộc họp báo sau cuộc thảo luận rằng cuộc tập trận đã tăng cường khả năng các nước làm việc cùng nhau, xây dựng mối liên kết giữa các lực lượng của họ và nhấn mạnh cam kết chung đối với luật p

Việt Nam mời Pháp dự lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến Điện Biên Phủ

Hình ảnh
VIỆT NAM 04/05/2024 AFP Việt Nam mời Pháp dự lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến Điện Biên Phủ. Lần đầu tiên Pháp được mời đến dự lễ kỷ niệm trận Điện Biên Phủ, trận đánh dẫn đến thất bại của quân đội Pháp tại Việt Nam và đánh dấu sự hiện diện cuối cùng của nước này ở Đông Dương thuộc địa, hãng tin AFP dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Pháp cho biết hôm 3/5. Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu sẽ đại diện cho Pháp dự lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến Điện Biện Phủ được tổ chức vào tuần tới. Bộ Quốc phòng Pháp cho biết hôm 3/5: “Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam mời Pháp đến dự lễ kỷ niệm này, một dấu hiệu thể hiện mong muốn xây dựng mối quan hệ cho tương lai”. “Có một mong muốn chung là hai bên nên nhìn vào lịch sử Chiến tranh Đông Dương một cách sáng suốt và cởi mở”, Bộ Quốc phòng Pháp cho biết. Cứ địa Điện Biên Phủ ở miền bắc Việt Nam là nơi diễn ra trận chiến lịch sử chống lại lực lượng cộng sản Việt Nam năm 1954, đánh dấu sự kết thúc của đế chế thực dân Pháp ở Đông Dương. Sự thất thủ n

Nga doạ sẽ 'trả thù tàn khốc' nếu Ukraine tấn công cầu Crimea

Hình ảnh
CHÂU ÂU 03/05/2024 Reuters Lửa và khói bốc lên từ Cầu Crimean nối đất liền Nga và bán đảo Crimea qua eo biển Kerch, ở thị trấn Kerch của Crimea, hôm 8/10/2022 Nga hôm 3/5 đe doạ sẽ “tấn công trả thù tàn khốc” nếu Ukraine, được phương Tây hậu thuẫn, tấn công Crimea hoặc Cầu Crimea nối miền nam nước Nga với bán đảo Biển Đen, từng là mục tiêu của Kyiv hai lần trước. Moscow cho biết họ tin rằng Ukraine, nước gần đây đã nhận hệ thống tên lửa dẫn đường ATACM tầm xa từ Mỹ, đang âm mưu tấn công cây cầu trước hoặc vào ngày 9 tháng 5, ngày Nga kỷ niệm chiến thắng Thế chiến thứ hai của Liên Xô trước Đức Quốc xã. Nga đã chiếm và sáp nhập Crimea từ Ukraine vào năm 2014. Kyiv đã nhiều lần tuyên bố rằng họ coi việc xây dựng cây cầu đường bộ và đường sắt, vốn được dùng để di chuyển quân đội và vũ khí, là bất hợp pháp. Ukraine nói họ muốn chiếm lại Crimea. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova, liệt kê các tuyên bố và bài đăng trên mạng xã hội của các quan chức Ukraine và các nước thành vi

Đức triệu tập đặc phái viên Nga về cáo buộc gián điệp mạng

Hình ảnh
CHÂU ÂU 03/05/2024 Reuters Cờ Nga tại Đại sứ quán Nga ở Washington, Mỹ. Đức hôm 3/5 triệu tập quyền đại diện của đại sứ quán Nga về một chiến dịch gián điệp mạng sâu rộng vào năm 2022 mà Berlin tố cáo cơ quan tình báo quân đội (GRU) của Moscow là thủ phạm. “Chúng tôi và các đối tác của chúng tôi sẽ không dung thứ cho những cuộc tấn công mạng này và sẽ sử dụng mọi biện pháp để ngăn chặn, răn đe và đáp trả hành vi hung hăng của Nga trên không gian mạng,” một người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức cho biết. Đại sứ quán Nga không ngay lập tức trả lời yêu cầu bình luận. Nga đã bác bỏ các cáo buộc trước đây của các chính phủ phương Tây về các cuộc tấn công mạng. Bộ Nội vụ Đức cho biết trong một tuyên bố rằng các cuộc tấn công vào năm 2022 nhắm vào Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Đức cũng như các lĩnh vực hậu cần, quốc phòng, hàng không vũ trụ và công nghệ thông tin. Bộ cho biết APT 28, có nhiệm vụ báo cáo cho GRU, đã khai thác một lỗ hổng chưa được biết đến trong Microsoft Outlook trong một kho

Nga tuyên bố đã đánh đuổi quân Ukraine khỏi gần 550km2 lãnh thổ trong năm nay

Hình ảnh
CHÂU ÂU 03/05/2024 Reuters Tổng thống Nga Vladimir Putin (phải) lắng nghe Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu trong cuộc gặp tại Điện Kremlin ở Moscow, Nga, hôm 20/2. Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết quân đội của ông đã nắm quyền kiểm soát 547km vuông lãnh thổ trong năm nay tại cái mà ông gọi là "các khu vực mới" của Nga, ám chỉ ngoài bốn khu vực của Ukraine mà Moscow nói họ đã sáp nhập. Ông Shoigu, trong bài phát biểu hôm 3/5 với các chỉ huy quân sự cấp cao, cho biết lực lượng Ukraine đang rút lui dọc theo chiến tuyến và quân đội Nga đang phá vỡ cái mà ông gọi là mạng lưới đồn luỹ của Ukraine. “Các đơn vị quân đội Ukraine đang cố gắng bám vào các phòng tuyến riêng lẻ, nhưng trước sự tấn công dữ dội của chúng tôi, họ buộc phải rời bỏ vị trí và rút lui,” ông Shoigu nói. “Trong hai tuần qua, Lực lượng Vũ trang Nga đã giải phóng các khu định cư Novobakhmutivka, Semenivka và Berdychi ở Cộng hòa Nhân dân Donetsk,” ông nói, đề cập đến cái tên mà Nga sử dụng cho mộ

Trung Quốc phóng tàu Hằng Nga-6 lên phía tối của mặt trăng để lấy mẫu vật

Hình ảnh
CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 03/05/2024 Reuters Tên lửa Trường Chinh 5, mang theo tàu thăm dò mặt trăng sứ mệnh Hằng Nga-6, tại Bãi phóng vũ trụ Văn Xương ở tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc, hôm 3/5. Trung Quốc hôm 3/5 đã phóng một tàu vũ trụ không có người trong sứ mệnh kéo dài gần hai tháng lên phía xa của mặt trăng để lấy mẫu vật, trở thành quốc gia đầu tiên thực hiện nỗ lực đầy tham vọng như vậy. Trường Chinh-5, tên lửa đẩy lớn nhất của Trung Quốc, được phóng lúc 5h27 chiều giờ Bắc Kinh (09:27 GMT) từ Bãi Phóng Vũ trụ Văn Xương, trên đảo Hải Nam ở phía nam Trung Quốc, mang theo tàu thăm dò Hằng Nga-6 nặng hơn 8 tấn. Hằng Nga-6 sẽ đáp xuống Lưu vực Nam Cực-Aitken ở phía tối của mặt trăng, nơi không bao giờ quay mặt về Trái đất, rồi sau đó sẽ thu thập các các mẫu vật đất đá ở đó và mang trở về trái đất. Vụ phóng này đánh dấu một cột mốc quan trọng khác trong chương trình thám hiểm không gian và mặt trăng của Trung Quốc. “Một chút bí ẩn đối với chúng tôi là làm thế nào mà Trung Quốc có thể

Nga doạ sẽ 'trả thù tàn khốc' nếu Ukraine tấn công cầu Crimea

Hình ảnh
  CHÂU ÂU 03/05/2024 Reuters Lửa và khói bốc lên từ Cầu Crimean nối đất liền Nga và bán đảo Crimea qua eo biển Kerch, ở thị trấn Kerch của Crimea, hôm 8/10/2022 Nga hôm 3/5 đe doạ sẽ “tấn công trả thù tàn khốc” nếu Ukraine, được phương Tây hậu thuẫn, tấn công Crimea hoặc Cầu Crimea nối miền nam nước Nga với bán đảo Biển Đen, từng là mục tiêu của Kyiv hai lần trước. Moscow cho biết họ tin rằng Ukraine, nước gần đây đã nhận hệ thống tên lửa dẫn đường ATACM tầm xa từ Mỹ, đang âm mưu tấn công cây cầu trước hoặc vào ngày 9 tháng 5, ngày Nga kỷ niệm chiến thắng Thế chiến thứ hai của Liên Xô trước Đức Quốc xã. Nga đã chiếm và sáp nhập Crimea từ Ukraine vào năm 2014. Kyiv đã nhiều lần tuyên bố rằng họ coi việc xây dựng cây cầu đường bộ và đường sắt, vốn được dùng để di chuyển quân đội và vũ khí, là bất hợp pháp. Ukraine nói họ muốn chiếm lại Crimea. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova, liệt kê các tuyên bố và bài đăng trên mạng xã hội của các quan chức Ukraine và các nước thành

Đức triệu tập đặc phái viên Nga về cáo buộc gián điệp mạng

Hình ảnh
CHÂU ÂU 03/05/2024 Reuters Cờ Nga tại Đại sứ quán Nga ở Washington, Mỹ. Đức hôm 3/5 triệu tập quyền đại diện của đại sứ quán Nga về một chiến dịch gián điệp mạng sâu rộng vào năm 2022 mà Berlin tố cáo cơ quan tình báo quân đội (GRU) của Moscow là thủ phạm. “Chúng tôi và các đối tác của chúng tôi sẽ không dung thứ cho những cuộc tấn công mạng này và sẽ sử dụng mọi biện pháp để ngăn chặn, răn đe và đáp trả hành vi hung hăng của Nga trên không gian mạng,” một người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức cho biết. Đại sứ quán Nga không ngay lập tức trả lời yêu cầu bình luận. Nga đã bác bỏ các cáo buộc trước đây của các chính phủ phương Tây về các cuộc tấn công mạng. Bộ Nội vụ Đức cho biết trong một tuyên bố rằng các cuộc tấn công vào năm 2022 nhắm vào Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Đức cũng như các lĩnh vực hậu cần, quốc phòng, hàng không vũ trụ và công nghệ thông tin. Bộ cho biết APT 28, có nhiệm vụ báo cáo cho GRU, đã khai thác một lỗ hổng chưa được biết đến trong Microsoft Outlook trong một kho

Nga tuyên bố đã đánh đuổi quân Ukraine khỏi gần 550km2 lãnh thổ trong năm nay

Hình ảnh
  CHÂU ÂU 03/05/2024 Reuters Tổng thống Nga Vladimir Putin (phải) lắng nghe Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu trong cuộc gặp tại Điện Kremlin ở Moscow, Nga, hôm 20/2. Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết quân đội của ông đã nắm quyền kiểm soát 547km vuông lãnh thổ trong năm nay tại cái mà ông gọi là "các khu vực mới" của Nga, ám chỉ ngoài bốn khu vực của Ukraine mà Moscow nói họ đã sáp nhập. Ông Shoigu, trong bài phát biểu hôm 3/5 với các chỉ huy quân sự cấp cao, cho biết lực lượng Ukraine đang rút lui dọc theo chiến tuyến và quân đội Nga đang phá vỡ cái mà ông gọi là mạng lưới đồn luỹ của Ukraine. “Các đơn vị quân đội Ukraine đang cố gắng bám vào các phòng tuyến riêng lẻ, nhưng trước sự tấn công dữ dội của chúng tôi, họ buộc phải rời bỏ vị trí và rút lui,” ông Shoigu nói. “Trong hai tuần qua, Lực lượng Vũ trang Nga đã giải phóng các khu định cư Novobakhmutivka, Semenivka và Berdychi ở Cộng hòa Nhân dân Donetsk,” ông nói, đề cập đến cái tên mà Nga sử dụng cho

Trung Quốc phóng tàu Hằng Nga-6 lên phía tối của mặt trăng để lấy mẫu vật

Hình ảnh
  CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG 03/05/2024 Reuters Tên lửa Trường Chinh 5, mang theo tàu thăm dò mặt trăng sứ mệnh Hằng Nga-6, tại Bãi phóng vũ trụ Văn Xương ở tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc, hôm 3/5. Trung Quốc hôm 3/5 đã phóng một tàu vũ trụ không có người trong sứ mệnh kéo dài gần hai tháng lên phía xa của mặt trăng để lấy mẫu vật, trở thành quốc gia đầu tiên thực hiện nỗ lực đầy tham vọng như vậy. Trường Chinh-5, tên lửa đẩy lớn nhất của Trung Quốc, được phóng lúc 5h27 chiều giờ Bắc Kinh (09:27 GMT) từ Bãi Phóng Vũ trụ Văn Xương, trên đảo Hải Nam ở phía nam Trung Quốc, mang theo tàu thăm dò Hằng Nga-6 nặng hơn 8 tấn. Hằng Nga-6 sẽ đáp xuống Lưu vực Nam Cực-Aitken ở phía tối của mặt trăng, nơi không bao giờ quay mặt về Trái đất, rồi sau đó sẽ thu thập các các mẫu vật đất đá ở đó và mang trở về trái đất. Vụ phóng này đánh dấu một cột mốc quan trọng khác trong chương trình thám hiểm không gian và mặt trăng của Trung Quốc. “Một chút bí ẩn đối với chúng tôi là làm thế nào mà Trung Quốc có t